biến thể ncov
- Giới khoa học theo dõi biến thể mới XE của virus SARS-CoV-2 Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố một số kết quả nghiên cứu sơ bộ về một biến thể mới của virus SARS-CoV-2.
- Phát hiện thêm nhiều các ca nhiễm biến thể lai "Deltacron" tại Mỹ và châu Âu Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ít nhất 17 trường hợp nhiễm phiên bản virus SARS-CoV-2 được lai giữa gene của Delta và Omicron tại Mỹ và châu Âu.
- Biến thể SARS-CoV-2 tại Nam Phi nguy hiểm hơn ở Anh, có thể vô hiệu hóa vaccine Nhà khoa học hỗ trợ phát triển vaccine Covid-19 của Đại học Oxford (Anh) cảnh báo biến thể của virus SARS-CoV-2 ở Nam Phi có thể vô hiệu hóa các loại vaccine.
- Kháng thể lạc đà vô hiệu hóa biến thể Delta Kháng thể từ lạc đà không bướu có thể giúp ích cho cuộc chiến chống Covid-19 nếu kết quả thử nghiệm lâm sàng đáp ứng mong đợi.
- Phát hiện siêu kháng thể vô hiệu hoá tất cả biến thể SARS-CoV-2 Các nhà khoa học ở Thuỵ Sĩ đã phát hiện ra một kháng thể đơn dòng có hiệu quả trong việc vô hiệu hóa tất cả biến thể của virus SARS-CoV-2, bao gồm Delta.
- Vì sao biến chủng Omicron có nguy cơ dễ lây lan hơn? Sự xuất hiện của 32 đột biến trên protein gai của Omicron khiến giới chuyên gia lo ngại. Nhưng chúng ta vẫn chưa có gì chắc chắn nó nguy hiểm hơn chủng Delta trước đó.
- Kịch bản lý tưởng nhất và tồi tệ nhất khi thế giới đối mặt biến thể Omicron Sự xuất hiện của biến thể mới nhất - Omicron được phát hiện lần đầu tiên ở Botswana và Nam Phi có thể là tin xấu, hoặc tin tốt, hoặc chỉ đơn giản là sự chuyển hướng tạm thời khỏi biến thể Delta.
- Biến thể Omicron tồn tại lâu hơn trên da và nhiều bề mặt so với các biến thể trước Các chuyên gia y tế đều cho rằng virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 chủ yếu lây truyền qua không khí.
- Ai Cập xuất hiện 4 biến chủng nCoV triệu chứng khác nhau Bốn biến chủng nCoV mới được Ai Cập phát hiện khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược, tâm trạng bất ổn, gặp vấn đề hô hấp, đặc biệt là không gây sốt.
- Phát hiện biến chủng Covid-19 mới đáng lo ngại CDC Mỹ đang theo dõi một biến chủng đáng quan tâm mới mang tên BA.4.6. Đây là chủng phổ biến ở 4 khu vực, chiếm tỷ lệ ca mắc mới lên tới 10,7%.