- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Tìm hiểu về trúng gió và cách xử lý khi bị trúng gió
Trúng gió hiểu theo nghĩa thông thường theo dân gian Việt Nam nghĩa là bị “gió độc” nhập vào cơ thể gây ra một hoặc nhiều triệu chứng như mỏi mệt, sốt, nhức đầu, buồn nôn...
- Video: Cá mập và sói biển đại chiến nảy lửa
Sói biển còn có các tên gọi khác là Cá đen, Cá hổ kình hay Cá voi sát thủ. Loài cá này có tên khoa học là Orcinus orca, thuộc phân bộ Cá voi có răng (chúng được trang bị 50 cái răng sắc nhọn), là loài cá heo lớn nhất trong họ và cũng là loài cá voi ăn thị
- Cá mập lớn ăn cá mập nhỏ
Trong một phiên bản tự nhiên của phim hành động Hollywood, một con cá mập trắng lớn đã bị tiêu diệt dưới hàm của đồng loại to xác hơn.
- Cá voi cổ đại Melvillei - Cơn ác mộng của siêu cá mập Megalodon
Liệu trong tự nhiên có loại vật nào có thể khiến Megalodon phải kinh sợ khi đối đầu hay không? Siêu cá voi cổ đại Melvillei chính là câu trả lời.
- Thản nhiên nằm phơi nắng, cá sấu trả giá bằng mạng sống vì thiếu cảnh giác
Mất cảnh giác khi đang nằm phơi nắng bên bờ sông, con cá sấu Caiman trưởng thành phải trả giá bằng mạng sống.
- Lý do khó đỡ khiến cá mập Megalodon tuyệt chủng
Những sinh vật to lớn bậc nhất thế giới - bao gồm cá voi, cá mập... đều lẩn trốn dưới biển sâu. Kể cả khi khủng long vẫn còn thống trị mặt đất, thì dưới biển đã có những sinh vật với kích cỡ vượt trội.