cácbon điôxít
- Những sự thật thú vị về loài muỗi Tại sao muỗi cắn lại gây ngứa, tại sao chỉ có muỗi cái mới hút máu... Cùng tìm lời giải đáp cho những câu hỏi này nhé!
- Geoengineering – hi vọng cuối cùng cho khí hậu Trái đất? Báo cáo mới nhất của Royal Society cho hay, trừ khi con người giảm bớt lượng khí thải cacbon dioxit, tương lai của Trái đất chỉ còn biết trông chờ vào các biện pháp geoengineering.
- Vi khuẩn sử dụng sắt và mangan oxit để “thở” Ngoài sunfat, các hợp chất sắt và mangan có thể đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa mêtan sang cácbon dioxit và cuối cùng là cacbonat trong các đại dương của Trái Đất, theo một nhóm nghiên cứu trầm tích kỵ khí.
- Kỹ thuật laze làm liền vết thương mới Khi nói đến vấn đề khâu các vết cắt và vết thương, không có nhiều thay đổi trong 2000 năm trở lại đây. Kể cả với kỹ thuật vi phẫu ngày nay, nhiễm trùng và sẹo vẫn là những mối lo ngại chính.
- Nguy cơ từ cácbon dioxit trong thiên niên kỷ tới Các nhà khoa học tại Đại học Liverpool phát hiện rằng sức nóng từ cácbon dioxit sẽ tăng gấp 5 lần trong thiên niên kỷ tới.
- Lấy đá khô lấp miệng tổ ong bắp cày hung dữ: Kết quả ngoài mong đợi! Nếu gần nhà bạn xuất hiện một tổ ong bắp cày thì chắc hẳn bạn sẽ phải đau đầu vì lo cho sự an toàn của những đứa trẻ hay người thân. Đây là cách để giải quyết!
- Các sinh vật biển đang phải đối mặt với một tương lai mờ mịt trong một thế giới đầy Cacbon Đioxit Đánh bắt cá quá mức và các dịch bệnh đang dần giết hại các sinh vật biển ở rất nhiều vùng cửa sông ôn đới trên thế giới và các hệ sinh thái vùng duyên hải.
- Cho vôi vào nước biển: phương thức giảm tỉ lệ CO<sub>2</sub> trong khí quyển Các nhà khoa học cho biết họ đã tìm ra một phương thức khả thi nhằm giảm tỉ lệ cacbon dioxit trong khí quyển bằng cách bổ sung vôi vào nước biển. Họ nghĩ rằng biện pháp này có thể giảm đáng kể lượng tích lũy khí cacbonic trong khí quyển (Theo báo cáo của Cath O'
- Hạn hán đe dọa bồn chứa cácbon Amazon Theo một nghiên cứu mới được thực hiện trên khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, Amazon đặc biệt nhạy cảm đối với hạn hán.
- Phương pháp đánh giá trách nhiệm khí thải cácbon giữa các quốc gia Chỉ vài tháng trước khi các lãnh đạo cấp cao trên toàn thế giới gặp mặt để đưa ra một hiệp ước về thay đổi khí hậu, một nhóm nghiên cứu dưới sự chỉ đạo của các nhà khoa học thuộc Đại học Princeton đã phát triển một cách mới để chia trách nhiệm về khí thải cácbon giữa các nước.