cáu giận
- Đừng bao giờ đi ngủ khi đang cáu giận nếu bạn không muốn về sau phải hối hận Người ta vẫn thường bảo rằng một giấc ngủ sâu là đủ để xóa nhòa đi những ký ức đau buồn. Cứ ngủ đi, rồi mọi chuyện sẽ ổn thôi.
- Sinh vật này có thể là nguyên nhân khiến 30% dân số thế giới cáu giận cả ngày Một loại ký sinh trùng trong não có thể khiến bạn không thể kiểm soát được cơn cáu giận, lúc nào cũng như muốn bùng nổ.
- Phát hiện "lợi ích" không ngờ của sự tức giận Nghiên cứu mới đây của các chuyên gia Australia đã chỉ ra, mỗi yếu tố của sự tức giận sẽ khiến bạn trở nên mạnh mẽ và vượt trội hơn.
- Những biểu hiện sớm của bệnh tiểu đường mà bạn nên đề phòng Bạn thường có thói quen cho đường vào các loại đồ uống hay nước chấm và luôn luôn cảm thấy hài lòng với lượng đường mình tiêu thụ.
- Đồ ngọt giúp con người kiềm chế bản tính nóng nảy Một thanh kẹo có thể giúp chúng ta xua đi không chỉ cơn đói mà còn giúp giảm nguy cơ cáu giận và hạn chế các vụ cãi vã trong cuộc sống, đặc biệt là cuộc sống hôn nhân.
- Sắp có thuốc chữa nóng giận Các nhà khoa học tìm thấy trong não chuột những thụ quan gây ra tính hung dữ đặc biệt ở chúng và cũng đã biết cách “khóa” các thụ quan ấy. Nhờ vậy có thể loại trừ hoàn toàn thứ tình cảm dẫn đến nhiều tiêu cực này.
- Khoa học khuyên ta nên gắt gỏng hơn một chút, vì nó tốt cho cả thể chất lẫn tinh thần Về mặt sách vở, người ta luôn khuyên bạn "giãn cái mặt ra" nếu muốn thành công. TV, báo đài lại bảo cau có khó chịu liên quan đến stress và hãy thư giãn đi.
- Chim gián điệp được trang bị thế nào? Từ lâu chim bồ câu đã được con người huấn luyện để đưa thư và thậm chí còn làm cả những “điệp viên tình báo” lợi hại. Hiện nay những chú chim này thường được gắn theo các thiết bị thu thập thông tin cực kỳ tinh vi.
- Con vật nào làm gián điệp giỏi hơn, mèo hay bồ câu? Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA) từng chi 20 triệu USD cho một con mèo làm gián điệp, họ có thành công?
- Khoa học chứng minh: Dỗ trẻ bằng điện thoại gây nhiều hệ lụy khó lường Nghiên cứu mới chỉ ra thói quen được nhiều phụ huynh sử dụng để kiềm chế cơn cáu giận của trẻ không thực sự tốt như trong tưởng tượng.