công nghệ tương lai
- Công nghệ tương lai cho đĩa cứng Từ tháng 1/2011, các hãng sản xuất đĩa cứng sẽ áp dụng công nghệ mới có tên Advanced Format, mang đến một sự thay đổi lớn cho công nghệ đĩa cứng tương lai.
- Công nghệ tương lai - vẫy tay điều khiển vô tuyến Trong tương lai, nhờ công nghệ nhận biết cử chỉ 3D, chúng ta chỉ cần vẫy tay là có thể điều khiển được những thiết bị điện tử.
- Chất liệu thần kỳ cho công nghệ tương lai Chất liệu graphene, được nhà khoa học Anh Andre Geim phát hiện năm 2004 và giúp ông giành giải Nobel Vật lý 2010, có khả năng sẽ làm thay đổi hoàn toàn diện mạo các thiết bị điện tử, đặc biệt là điện thoại di động.
- Công nghệ tương lai giúp con người nói chuyện được với động vật Mới đây, nhà sinh học nghiên cứu gene và phân tử Adriana Heguy đã dày công tìm hiểu các dạng ngôn ngữ của loài chó và những giới hạn mang tính phức tạp khiến loài này không thể hiểu được ngôn ngữ của con người.
- Những công nghệ tương lai sẽ phổ biến vào năm 2025 Robot phẫu thuật, lò vi sóng hoạt động như đầu bếp, robot cứu hỏa là những công nghệ hiện đại sẽ xuất hiện vào năm 2025.
- Loạt công nghệ tương lai có thể khiến con người lo sợ Công nghệ như AI, robot hình người, điện toán lượng tử... đang tiến bộ vượt bậc và có thể làm đảo lộn cuộc sống của con người trong tương lai.
- 13 cách mà siêu vật liệu Graphen sẽ làm thay đổi công nghệ tương lai (phần 1) Kể từ khi graphene đã được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2004, nó hứa hẹn có thể tạo ra một cuộc cách mạng công nghệ mới trên toàn thế giới.
- Xe bay phản lực cất hạ cánh thẳng đứng tốc độ 550km/h Công ty Lazzarini Design Studio ở Rome kết hợp công nghệ tương lai với mẫu xe sang sản xuất từ năm 1919 đến 1924 Isotta Fraschini Tipo 8 của Italy để tạo ra thiết kế xe bay Hover Coupe.
- Trung Quốc dự định bắt tiểu hành tinh kéo xuống Trái đất Các nhà vật lý thiên văn đưa ra kế hoạch mới trong cuộc thi dành cho công nghệ tương lai tổ chức tại Thâm Quyến, Trung Quốc, Tech Times hôm 26/7 đưa tin.
- Giun phát quang - ý tưởng cho nguồn sáng bền vững Nghiên cứu mới công bố trên tạp chí FASEB đề xuất rằng chất nhầy giun biển Chaetopterus có thể trở thành nguồn sáng lâu dài cho công nghệ tương lai.