cúc cu mẹ
- Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay" Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.
- Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và những lời tiên tri dự đoán tương lai Trạng nguyên thời Mạc - Nguyễn Bỉnh Khiêm - không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nhìn chiến lược, mà còn được người đời tôn kính vì những lời sấm truyền chính xác.
- Vì sao đến mùa đông chim phải bay về phương nam? Những loài chim chủ yếu bay về phương nam vào mùa đông để tìm kiếm các nguồn thức ăn và địa điểm trú ngụ an toàn.
- Bạn có thể thoát khỏi cá sấu bằng cách chạy theo đường zigzag không? Nếu từng xem Thế giới động vật, bạn hẳn đã có lần thấy một con cá sấu với cặp chân dài cơ bắp chạy như bay trên một quãng đường dài gần 500 mét để đuổi theo con mồi.
- Vì sao những quyển sách cũ lại có mùi rất đặc trưng? Mọi người đều quen thuộc với mùi của những cuốn sách cũ, nhưng ít ai biết mùi của chúng đến từ đâu, và vì sao có nhiều người say mê mùi sách cũ đến mức "đóng đinh" ở thư viện hoặc hiệu sách cũ.
- Những sự thật thú vị về động vật sống tại vùng Bắc cực Vùng Bắc cực là phần nằm xa nhất về phía bắc của Trái Đất. Đây là nơi Mặt Trời chỉ mọc và lặn mỗi năm một lần, một khi Mặt Trời đã mọc thì nó sẽ tỏa sáng suốt sáu tháng.
- Tìm thấy thứ này ở Bắc Cực, giới khoa học đang lo lắng cực độ Những năm gần đây, hai cực của Trái đất đã trở thành những điểm "nóng" - cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
- Những điều cần biết về tia cực tím (UV) Việc tiếp xúc quá nhiều với tia cực tím có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe, và thậm chí là nguy hiểm đến sự sống.
- Những điều chưa biết về sao Bắc Cực Do chuyển động tự quay của Trái đất quanh trục, các ngôi sao luôn thay đổi vị trí trên bầu trời, mọc và lặn. Tuy nhiên trục quay của Trái đất lại hướng thẳng về phía sao Bắc Cực làm nó có vẻ không bao giờ di chuyển.
- Video: Xem thổ dân Ấn Độ bắt rắn hổ mang cực độc Cùng theo chân phóng viên BBC đến Ấn Độ xem người dân bản địa bắt rắn hổ mang bành loại cực độc.