- Tại sao thằn lằn lại phun máu từ mắt?
Để gây bối rối cho kẻ thù, thằn lằn có sừng sẽ làm phồng cơ thể hoặc chạy nhiều bước ngắn... Tuy nhiên, cơ chế phòng vệ kỳ lạ hơn cả là phun máu từ mắt vào đối phương.
- Sắp tìm ra phương pháp chữa trị tận gốc HIV/AIDS?
Các nhà khoa học tại Đại học California vừa tìm ra cách mà một số tế bào nhiễm virus HIV trở nên tiềm ẩn và trốn được sự phát hiện của cơ chế miễn dịch.
- Tại sao tiếng gầm của voi vang xa được tới 10km?
Lần đầu tiên sau nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia đã giải mã được lý do tại sao những tiếng gầm của loài voi có thể vang xa tới 10km (cho phép các thành viên trong đàn “nói chuyện” với nhau ở khoảng cách này) cũng như cơ chế phát âm của chúng.
- Nhật sẽ chế tạo tên lửa có trí tuệ
Những tên lửa thông minh của Nhật Bản sẽ có khả năng tự dò tìm và khắc phục sự cố. Epsilon, tên của loại tên lửa thông minh mà JAXA sắp chế tạo, có thể tự kiểm tra các hệ thống.
- 10 sự kiện khoa học - công nghệ Việt Nam năm 2011
Chiều ngày (23/12/2011), tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam (CLB Nhà báo KH&CN) thuộc Hội Nhà báo Việt Nam đã công bố 10 sự kiện khoa học và công nghệ trong nước nổi bật của năm 2011.
- Các kiểu bơi kỳ lạ của tinh trùng
Các chuyên gia đã tìm ra một kỹ thuật mới cho phép họ theo dõi chuyển động của hơn 1.500 tế bào tinh trùng bơi cùng lúc trong một không gian có thể tích khoảng 1/100mm. Dù lớn chưa bằng một giọt nước thông thường, nó là cả thế giới thu nhỏ của tế bào.
- Robot sâu bướm 200 năm tuổi
Người ta thường nghĩ robot là thành tựu của kỷ nguyên hiện đại. Nhưng từ thế kỷ thứ 19, những người thợ tài hoa đã chế tạo được robot như một con sâu bướm và có thể tự động di chuyển.