- Bí ẩn khoa học đằng sau chất thải của loài rắn: Tại sao nó lại kỳ lạ như vậy?
Rắn có hệ thống tiêu hóa độc đáo. Chất thải của chúng thường là hỗn hợp của chất rắn và chất lỏng, vì chúng không có bàng quang như các loài khác, mà bài tiết qua một lỗ huyệt.
- Khủng long từng nhai cỏ?
Rất ít nhà khoa học cho rằng khủng long nhai cỏ, bởi không có bằng chứng nào cho thấy cỏ tồn tại từ thời đó. Họ tin rằng những chiếc răng mài ở một số hoá thạch khủng long được dùng để nhai các loài thực vật khác, như cây cối, giống hải ly ngày nay.
- Sẽ có sóng thần lớn hơn ở Sumatra
Một nhà khoa học Mỹ đang nghiên cứu những hòn đảo ngoài khơi miền Nam Sumatra, Indonesia, cho biết đã có bằng chứng rõ ràng cho thấy vùng này có thể sẽ tiếp tục hứng chịu những trận động đất và sóng thần lớn hơn trong các thập kỷ tới.
- Không nên quá tin tưởng vào Tamiflu
Trên tạp chí Lancet của Anh, giới chuyên môn khẳng định không có bằng chứng cho thấy loại thuốc chống cúm hàng top hiện nay có hiệu quả triệt để đối với virus H5N1 và có thể sẽ ít được dùng một khi virus đột biến thành chủng gây đại
- Nạp pin chỉ bằng.. một giọt rượu metanola
Các nhà khoa học Nhật Bản đã chế tạo ra một loại pin nhiên liệu mới có thể cung cấp điện cho điện thoại di động trong nhiều ngày mà chỉ cần một giọt metanola cỡ bằng giọt nước mắt người. Nhiều người cho rằng trong tương lai pin nhiên liệu sẽ thay thế cho pin nhiên liệu hữu cơ
- Hi vọng cho tê giác Sumatra
Một khảo sát về đời sống hoang dã mới đây tại Malaysia cho thấy có bằng chứng là vẫn còn hi vọng đối với loài tê giác Sumatra vốn có nguy cơ tuyệt chủng. Cuộc thăm dò tại nơi thường được biết đến là trung tâm của Borneo vào tháng Năm năm ngoái đ
- Máy chữ ra đời từ khi nào?
Chiếc máy chữ ra đời có bằng sáng chế đầu tiên thuộc về một người Anh tên là Henri Mill từ năm 1714, mặc dù nó chưa được làm một cách hoàn thiện. Hơn một thế kỷ sau đó, ở Mỹ xuất hiện chiếc máy chữ đầu tiên sản xuất cho những người mù.