- Peru phát hiện hóa thạch mực lạ với 85 triệu năm
Các nhà cổ sinh vật học Peru vừa phát hiện hóa thạch của một loài mực ống chưa từng được biết tới, có niên đại khoảng 85 triệu năm, thuộc Kỷ Phấn trắng ở khu vực rừng rậm Amazone, phía Đông Bắc nước này.
- Nghiên cứu sự ấm lên toàn cầu qua hóa thạch kiến
Bốn nhà cổ sinh vật học đến từ Canada và Mỹ đã nghiên cứu hóa thạch của một con kiến khổng lồ tại bảo tàng Denver, qua đó tìm hiểu sự ấm lên toàn cầu ảnh hưởng như thế nào đối với sự phân bố sự sống cách đây khoảng 50 triệu năm.
- Phát hiện dấu tích đại bàng đuôi nhọn thời tiền sử
Các nhà cổ sinh vật học Australia tin rằng họ đã phát hiện bằng chứng về một loài đại bàng đuôi nhọn thời tiền sử tại vùng đồng bằng Nullarbor, bang Tây Australia, mà trước đây chưa từng được biết đến.
- Phát hiện ổ trứng 2 loài cá mập tuyệt chủng
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra hàng chục chiếc răng nhỏ của cá mập bên cạnh ổ trứng chứng tỏ ổ cá mập đã tồn tại cách đây 230 triệu năm. Phát hiện này được đăng trên Tạp chí Cổ sinh vật học có xương sống.
- Bí mật từ bộ xương của 3 con chó thời tiền sử
Các nhà cổ sinh vật học vừa tiến hành khai quật những dấu tích còn sót lại của 3 con chó từ 4 đến 8 tuổi thuộc thời tiền sử. Điều đặc biệt là trong miệng chúng lại có một chiếc xương voi ma mút.
- Phát hiện hóa thạch cá voi cổ nhất từ trước tới nay
Một nhóm các nhà cổ sinh vật học Argentina và Thụy Điển vừa thông báo đã phát hiện tại Nam Cực hóa thạch của cá voi có niên đại 49,5 triệu năm về trước - đây là chứng tích cổ nhất của loài động vật có vú sống dưới nước này tìm được từ trước tới nay.
- Bằng chứng đầu tiên về khủng long “bay” ăn thịt chim
Các nhà cổ sinh vật học đã tìm thấy hóa thạch của chim được “bảo quản” trong dạ dày của một con khủng long. Đây là bằng chứng đầu tiên cho thấy rằng chim cũng là một con mồi của khủng long và thời kỳ đó thì thế giới là nơi nguy hiểm cho các loài chim.