cổ sinh vật học
- Tìm thấy hóa thạch loài bò sát bay mới Các nhà cổ sinh vật học Anh cho biết họ đã làm việc với các đồng nghiệp quốc tế để xác định các mẫu hóa thạch của một loài bò sát bay đã tuyệt chủng mới được phát hiện.
- Hóa thạch tổ tiên loài rùa Các nhà cổ sinh vật học người Mỹ cho biết đã phát hiện một hóa thạch, qua đó cung cấp manh mối về quá trình tiến hóa ban đầu đối với sự phát triển tự nhiên của mai rùa.
- Hai hóa thạch xương rùa hợp nhất sau 160 năm Các nhà cổ sinh vật học Mỹ mới đây xác định hai mảnh xương gãy được phát hiện cách nhau 160 năm thuộc về phần hóa thạch của một con rùa biển.
- Phát hiện loài khủng long mới, có niên đại 200 triệu năm Các nhà cổ sinh vật học người Thụy Sĩ và Anh đã phát hiện loài khủng long ăn thực vật mới, chúng từng sống tại Venezuela vào thời kỳ đầu của kỷ Jura cách đây chừng 200 triệu năm.
- Phát hiện hóa thạch trứng cá mập có niên đại 310 triệu năm Nhà cổ sinh vật học Dean Lomax cùng các đồng nghiệp tại đại học Manchester, Anh quốc đã phát hiện một hóa thạch trứng cá mập có niên đại 310 triệu năm.
- Bằng chứng cho thấy con người tiến hóa từ cá Mới đây, các nhà cổ sinh vật học đã tìm ra mối liên hệ giữa vây cá và tay người, góp phần khẳng định nguồn gốc tiến hóa từ cá của chúng ta.
- Phát hiện họ hàng thất lạc của quái vật hồ Loch Ness Các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện một sinh vật được tin là họ hàng thất lạc từ lâu của quái vật hồ Loch Ness ở Scotland.
- Phát hiện hộp sọ 1,1 tấn còn nguyên vẹn của khủng long bạo chúa Các nhà cổ sinh vật học Mỹ khai quật hóa thạch của một con khủng long bạo chúa sống cách đây gần 70 triệu năm với hộp sọ gần như nguyên vẹn.
- Người tiền sử từng ăn thịt thân nhân quá cố Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Plos One, các nhà cổ sinh vật học Anh cho biết tìm thấy bằng chứng người tiền sử sống trong hang khoảng 15.000 năm trước ăn thịt người thân qua đời.
- Phát hiện hóa thạch khủng long bọc giáp đầu gai ở Mỹ Các nhà cổ sinh vật học tỏ ra bối rối khi lần đầu khai quật hóa thạch khủng long bọc giáp đầu đầy gai nhọn ở bang Utah, Mỹ, theo Live Science.