cổ sinh vật
- Ký sinh trùng cổ đại biến khủng long thành xác sống Một nhóm nhà cổ sinh vật học sử dụng chụp cắt lớp và lấy mẫu mô để tìm hiểu mầm bệnh trong máu của một con thằn lằn hộ pháp nhiễm ký sinh trùng.
- "Tàu ma" 300 tuổi hiện ra ở nơi sinh vật nào lạc tới đều phải chết Sau 300 năm, tàu ma vẫn giữ được các chi tiết trang trí cực kỳ tinh xảo bởi vùng nước nó trú ngụ là một thế giới chết chóc, hoàn toàn không có sinh vật biển.
- Phát hiện gần 100 dấu chân khủng long khổng lồ Các nhà cổ sinh vật học hôm 14/12 công bố phát hiện một loạt dấu chân khủng long có niên đại từ kỷ Jura tại tây nam Trung Quốc.
- Phát hiện hộp sọ khủng long mào ống đầu tiên sau 97 năm Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy hóa thạch hộp sọ hiếm vẫn còn trong tình trạng tốt của khủng long mào ống mang tính biểu tượng Parasaurolophus.
- Dạo biển, bé gái 4 tuổi phát hiện "báu vật" 220 triệu năm Các nhà cổ sinh vật học cho biết báu vật là một dấu chân khủng long kỷ Tam Điệp nguyên vẹn, vô giá bởi chứa nhiều thông tin về một trong những con khủng long đầu tiên đi Trái Đất.
- Phát hiện hóa thạch thằn lằn bóng lâu đời nhất ở Australia Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy hóa thạch của một loài thằn lằn tiền sử mới có thể là tổ tiên của thằn lằn lưỡi xanh nổi tiếng.
- Sinh vật không đầu nửa tỉ tuổi mang đặc điểm tương đồng… con người Các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện hàng loạt tương đồng di truyền gây sốc giữa chúng ta và những quái vật không đầu, không chân sống dưới đáy đại dương hơn nửa tỉ năm trước.
- Phát hiện hóa thạch thú tiền sử có hàm răng kỳ quái Các nhà cổ sinh vật học phát hiện hóa thạch của một loài động vật có vú ăn tạp chưa từng được biết tới sống cách đây ít nhất 72 triệu năm.
- Đã từng có 2,5 tỷ con khủng long bạo chúa thống trị Trái đất Các nhà cổ sinh vật học ở Đại học California, Berkeley, tính toán số lượng khủng long bạo chúa ở kỷ Phấn Trắng cách đây 65 - 98 triệu năm.
- Phát hiện loài khủng long cổ dài mới trên sa mạc khô cằn nhất thế giới Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy hóa thạch của một con khủng long Titanosaurus chưa từng được biết tới trên sa mạc khô cằn nhất thế giới.