-
Tại sao người ta lại rải đá dọc theo đường ray xe lửa? Hẳn không ít người trong chúng ta thắc mắc tại sao đường ray xe lửa lại luôn có một lớp đá dăm trải đều bên dưới đường ray. Lớp đá này quan trọng như thế nào và tại sao phải có?
-
Những tòa nhà phỏng sinh học kì vĩ Các công trình kiến trúc xây dựng trên thế giới đang đi theo một xu hướng phỏng sinh học nhằm tạo ra những công trình thân thiện môi trường.
-
Thực chất năng lượng sinh học trong cơ thể Cách đây trên 2.000 năm, trong nền y học Trung Hoa cổ, các nhà châm cứu cũng khám phá ra dạng điện đó, họ đặt tên là “khí”, khí này vận hành trên các kinh mạch.
-
Cà chua, khoai tây "2 trong 1" Đó là kết quả của đề tài khoa học “Tạo cây ghép giữa cà chua và khoai tây” mà kỹ sư công nghệ sinh học Nguyễn Thị Trang Nhã (SN 1987, vừa tốt nghiệp thủ khoa Trường đại học Nông lâm TP.HCM) thực hiện trong suốt hai năm qua.
-
Những bí ẩn về khuôn mặt con người Các nhà khoa học tin rằng họ đã hiểu được một cách chính xác cách mà chúng ta nhận biết được một khuôn mặt khi nhìn thấy nó. Các chuyên gia đã biết rằng có cái gì đó đặc biệt về mặt người thu hút chúng ta phải nhìn chúng, ngay cả sau khi đứa bé chào đời được chỉ vài giờ.
-
Loài người sẽ trở nên bất tử vào năm 2045 Tương lai của loài người sẽ thay đổi rất bất ngờ với sự phát triển của công nghệ sinh học và công nghệ nano.
-
Mây cầu vồng cực hiếm gặp bất ngờ xuất hiện ở Nhật Bản Khoảnh khắc đám mây cầu vồng với đủ màu sắc bất ngờ xuất hiện trên bầu trời Tokyo (Nhật Bản) vào buổi sáng ngày 26/6 khiến nhiều người ngạc nhiên.