cộng sinh
- Những mối quan hệ hai bên cùng có lợi Một mối quan hệ giữa hai cá thể (loài vật, cây, con người...) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi. Đó là quy luật cộng sinh.
- 10 bí mật thú vị về loài chim gõ kiến Những con gõ kiến pileated, loài lớn nhất ở Bắc Mỹ, bổ tới tấp chiếc đầu của nó vào thân cây với vận tốc 24km/h, mỗi giây 20 lần. Vậy tại sao đầu của chúng không bị tan ra từng mảnh?
- Bữa tiệc "đẫm máu" của chim sẻ ác ôn trên người trâu rừng Khi lượng ký sinh trùng không đủ cung cấp lượng dinh dưỡng cần thiết, chim Buphagus africanus mổ vào vết thương hở của động vật có vú mình đang đậu để uống máu.
- "Liều chết" bơi cạnh cá mập, những con cá này thật ra định làm gì? Đây là lý do tại sao luôn có những đàn cá rất đông bơi cạnh cá mập, dù chúng có thể bị ăn thịt bất kỳ lúc nào.
- Nấm và mối – Mối quan hệ cộng sinh Nấm di cư sang Madagascar theo mối. Nấm được coi như một nguồn thức ăn giúp chuyển hóa các chất xenluloza.
- Video: Thót tim cảnh chim xỉa răng cho cá sấu Mối quan hệ cộng sinh giữa cá sấu và chim tăm được cho là hình mẫu của sự hợp tác cùng hưởng lợi trong giới động vật.
- Chùm ảnh cuộc chiến sinh tồn nơi hoang dã Bộ ảnh Conflict của nhiếp ảnh gia nổi tiếng Steve Bloom đã thể hiện cuộc chiến sinh tồn khắc nghiệt trong tự nhiên.
- Những con “quái vật” của đại dương Các nhà đại dương học vừa tìm thấy một số loài sinh vật biển “quái vật” đang sinh sống ở tận cùng đáy đại dương - có thể nói đó là nơi sâu nhất trên Trái đất.
- Nguyên nhân lười suýt chết mỗi lần đại tiện Dù có nguy cơ mất mạng, loài lửng luôn đều đặn leo xuống cây để thải phân mỗi lần một tuần.
- Hãy nhìn bức ảnh con trâu này thật kỹ, bạn có thấy gì lạ không? Mới đây, trong một chuyến khảo sát thực địa tại khu vực đồng bằng Kizilirmak của Thổ Nhĩ Kỳ, các nhà khoa học đã nhận thấy một hiện tượng kỳ lạ.