cực nam
- Vesta là hành tinh sơ sinh Phát hiện mới cho thấy Vesta thực chất không phải là tiểu hành tinh mà chính xác là một hành tinh sơ sinh từ thời Cổ đại, nhưng lại không được trải qua quá trình bồi đắp và tiến hóa để gia nhập hàng ngũ các anh em to lớn trong hệ mặt trời.
- Phát hiện núi lửa phun ra băng trên Sao Diêm Vương Nghiên cứu của NASA cho thấy, Sao Diêm Vương có thể tồn tại những ngọn núi lửa khổng lồ có thể phun ra băng thay vì dung nham như thường.
- Bức ảnh đầu tiên ở cực nam của Mặt trăng gửi về từ tàu vũ trụ Mỹ Tàu thăm dò Odysseus thuộc công ty tư nhân Intuitive Machines của Mỹ đã gửi những hình ảnh đầu tiên về địa điểm cực nam Mặt Trăng.
- Gió lốc bí hiểm càn quét mặt trăng sao Thổ Hình ảnh về cơn “gió lốc” bí hiểm này đã được tàu quan sát Cassini ghi lại tại cực nam Titan. NASA hy vọng phát hiện này có thể giúp giới khoa học nhìn xuyên qua bầu khí quyển bí hiểm của mặt trăng này và tìm hiểm xem bề mặt Titan thực sự có gì.
- "Ốc đảo ảo ảnh" của sao Hỏa khiến giới khoa học lạc lối nhiều năm? Một nghiên cứu mới từ Đại học Texas (Mỹ) gần như dập tắt kỳ vọng về một thế giới sự sống ẩn dưới cực Nam Sao Hỏa mà các nhà khoa học khắp thế giới đã theo đuổi vài năm qua.
- Hình ảnh Trái đất nhìn từ cực nam Mặt trăng NASA hy vọng các phi hành gia có thể tận mắt quan sát Trái đất từ vùng cực của Mặt trăng vào cuối thập kỷ 2020.
- Tàu NASA phát hiện lốc xoáy khổng lồ trên sao Mộc Tàu Juno của NASA quan sát một cơn lốc xoáy có diện tích gần 700.000 km2 trong chuyến bay sát bề mặt sao Mộc vào tháng 11.
- Những gì đang chảy trong "hồ" trên sao Hỏa không phải là nước, mà là đất sét Cực Nam của sao Hỏa là một chỏm băng chứa carbon dioxide và các đặc điểm địa chất khác.
- Đưa kính thiên văn lên mặt trăng Hai tổ chức tư nhân đã lên kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ đầu tiên ở cực nam của mặt trăng là thiết lập kính thiên văn trên đỉnh núi vào năm 2016.
- Mực ước biển dâng cao đe dọa nhấn chìm nhiều thành phố Theo các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), nhiều thành phố có thể bị nước biển nhấn chìm trong 100-200 năm tới.