- Denso nghiên cứu dùng tảo xanh hấp thụ khí thải CO<sub>2</sub>
Nhà sản xuất linh kiện ôtô chủ chốt Denso của Nhật Bản đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng loại tảo xanh, có tên gọi "pseudochoricytis", để hấp thụ khí thải cacbon điôxit từ các nhà máy của hãng.
- ‘Buckyball’ có khả năng tích lũy trong mô sống
Nghiên cứu tại đại học Purdue cho thấy phân tử cácbon tổng hợp gọi là fullerenes, hoặc buckyballs, nhiều khả năng có thể được tích lũy trong mô động vật.
- Nhật Bản: Biến khí CO2 thành khí đốt tự nhiên
Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Hải dương Nhật Bản đã bắt tay vào việc phát triển công nghệ biến khí thải ôxít cácbon (CO2) thành khí đốt tự nhiên mêtan.
- Vật liệu rắn nhẹ nhất thế giới
Vật liệu rắn này có hình dạng như miếng bọt biển, được làm từ cacbon khô đông lạnh và oxit graphene. Trọng lượng của vật liệu rắn mới thậm chí nhẹ hơn cả nguyên tố heli khoảng 0,16 miligram/cm3.
- Những nguyên tố hóa học nào có trong cơ thể người?
Cơ thể con người bao gồm 60 nguyên tố khác nhau, bao gồm oxy, cacbon, hydro, nitơ, canxi, phốt pho, kali, lưu huỳnh, natri, clo, magiê và 49 nguyên tố khác ở dạng vi lượng.
- Một loại nhiên liệu bỗng chốc "tái sinh" trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng toàn cầu
Trong lúc toàn thế giới đang hướng đến mục tiêu giảm tối đa lượng cacbon, không ai ngờ được loại nhiên liệu gây hại cho môi trường này đột nhiên "một bước lên mây".
- Con người thở cũng khiến toàn cầu nóng lên thế nào?
Các nhà khoa học cho biết khí mêtan và nitơ oxit được tìm thấy trong hơi thở của con người có hại cho môi trường hơn so với cacbon dioxit (CO₂).