cacbonic
- Năng lượng xanh từ thủy triều Việc khai thác năng lượng thủy triều mở ra một triển vọng lớn, hạn chế tối đa phát thải khí cacbonic gây hiệu ứng nhà kính.
- Kỹ năng tránh ngộ độc khí trong đám cháy Hầu hết những người chết trong đám cháy là do hít khói chứ không phải bị bỏng. Khói dễ dàng phát tán, dẫn đến mất phương hướng, khó nhìn nên nạn nhân càng khó thoát ra ngoài.
- Tại sao Greenland bị băng bao phủ? Mới đây có rất nhiều thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng về tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu đối với lớp băng ở đảo Greenland.
- Cho vôi vào nước biển: phương thức giảm tỉ lệ CO<sub>2</sub> trong khí quyển Các nhà khoa học cho biết họ đã tìm ra một phương thức khả thi nhằm giảm tỉ lệ cacbon dioxit trong khí quyển bằng cách bổ sung vôi vào nước biển. Họ nghĩ rằng biện pháp này có thể giảm đáng kể lượng tích lũy khí cacbonic trong khí quyển (Theo báo cáo của Cath O'
- Năm 2020: Hai triệu phương tiện giao thông chạy bằng hiđro? Theo một bản báo cáo của Hội đồng nghiên cứu quốc gia do Quốc hội Hoa Kì ủy thác, bước chuyển đổi sang sử dụng phương tiện giao thông chạy bằng hiđro sẽ giảm thiểu sự phụ thuộc vào xăng dầu cũng như giảm phát thải khí cacbonic.
- Biến khí cacbonic thành chất dẻo Các nhà khoa học Hàn Quốc đã biến hại thành lợi khi tìm ra cách tận dụng khí nhà kính để sản xuất ra một sản phẩm đa dụng là chất dẻo, thông tin của hãng thông tấn Nga ITAR-TASS cho hay.
- Giải pháp chôn lấp CO2 an toàn Chôn lấp CO2 sâu dưới lòng đất là một giải pháp tốt cho tình trạng biến đổi khí hậu vốn đang ngày một nghiêm trọng, nhưng việc giữ cho khí không “sủi” lên trên mặt đất lại là việc không dễ dàng.
- Chữa dị ứng bằng khí cacbonic Các nhà khoa học Mỹ đề xuất một phương pháp mới, rất đơn giản để chống dị ứng là thở bằng khí cacbonic.
- Biến khí hidro và cacbonic thành nhiên liệu Thiết bị CR5 được coi là một đột phá đầy tiềm năng để thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: xử lý chất thải cacbonic và sản xuất khí tổng hợp dùng làm nhiên liệu.
- Vật liệu mới có khả năng thu giữ khí cacbonic có chọn lọc Các nhà hóa học UCLA đã công bố một bước tiến lớn nhằm làm giảm sự phát thải khí cacbonic giữ nhiệt ngày 15 tháng 2 trên tạp chí Science.