chòm sao Thất Nữ
- Việt Nam đón xem mưa sao băng Lyrids Mưa sao băng Lyrids diễn ra vào cuối tuần với khoảng 20 vệt mỗi giờ là hiện tượng thiên văn đáng chú nhất tại Việt Nam trong tháng này.
- Ngôi sao lạ hé lộ Mặt trời sẽ "chết" như thế nào Ngôi sao đỏ khổng lồ này được gọi là pi1 Gruis, đang được bao phủ bởi một vùng đối lưu, hình thành trong giai đoạn cuối cùng của vòng đời một ngôi sao.
- Bằng chứng về mặt trăng đầu tiên ngoài hệ Mặt Trời Nếu vật thể vừa được Kính viễn vọng Không gian Hubble xác nhận là một mặt trăng, thì đây là mặt trăng đầu tiên được tìm thấy ngoài hệ Mặt trời của chúng ta.
- "Vòi rồng nước" cách Trái đất 81 triệu năm ánh sáng Cặp thiên hà thuộc chòm sao Lynx (Thiên Miêu) trông giống vòi rồng nước nằm ngang trong ảnh chụp của kính viễn vọng Hubble.
- Phát hiện phân tử ôxy đầu tiên cách trái đất 1.500 năm ánh sáng Một nhóm nhà khoa học đã phát hiện ra các phân tử ôxy đầu tiên trong không gian sâu thẳm thuộc khu vực chòm sao Orion, cách Trái đất khoảng 1.500 năm ánh sáng.
- Sóng hấp dẫn: Hành trình 100 năm đi tìm bằng chứng cho dự đoán của Einstein Câu chuyện thú vị về quá trình các nhà khoa học tìm ra nhân tố bí ẩn của vũ trụ này, từ đó phần nào hiểu được những khó khăn mà họ phải trải qua, những kỳ diệu của tạo hóa và cả bộ não tiên tri đi trước thời đại hàng trăm năm của thiên tài Albert Einstein.
- Vụ nổ siêu tân tinh bắn sao siêu tốc xuyên thiên hà Các vụ nổ siêu tân tinh là thủ phạm gây ra những ngôi sao bay với tốc độ siêu cao xuyên qua các thiên hà.
- Siêu lỗ đen bằng 1 triệu Mặt trời là trái tim thiên hà "bùng nổ" Kính viễn vọng không gian Hubble vừa tóm được vật thể kỳ lạ gần chòm sao La Bàn: một thiên hà nhỏ bé nhưng vận hành cực mạnh mẽ và sở hữu một lỗ đen quái vật.
- Tìm thấy "Kẻ bảo hộ" sự sống Trái đất xuất hiện ở một hành tinh khác Lần đầu tiên các nhà khoa học đã phát hiện dấu hiệu hóa học của gốc hydroxyl trong bầu khí quyển một hành tinh ngoài Hệ Mặt trời.
- Có một Trái đất thứ 2, chỉ cách chúng ta 31 năm ánh sáng? GJ 357 d có nhiệt độ khoảng 18 độ C, hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh ngôi sao của nó là 55,7 ngày.