chăm sóc lúa mỳ bằng tia laser
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu đặt vật bằng nhôm vào lò vi sóng? Nếu cho kim loại vào lò vì sóng, chúng sẽ tương tự như một tấm gương. Các tấm kim loại này sẽ phản xạ sóng viba.
- 101 điều thú vị về trái đất (Kỳ 4) Có bao nhiêu khoáng chất tồn tại trên trái đất được biết tới? Mỗi giây trên toàn cầu có bao nhiêu lần sét đánh? Mặt trăng và trái đất sinh ra riêng rẽ?...Tất cả những câu hỏi đó sẽ được giải đáp trong phần 4 của 101 điều thú vị về trái đất.
- Thêm bằng chứng Mỹ chưa từng lên Mặt trăng Khi phân tích những tấm ảnh và những videoclip về việc đổ bộ lên Mặt trăng, người ta phát hiện những điều vô lý. Rộ lên những nghi vấn. Người ta đòi hỏi những tư liệu ảnh gốc. Mỹ im lặng, coi như một điều “tuyệt mật” của quân sự. Song họ không thể im lặng mãi.
- Bí quyết nhớ lâu của người ghi nhớ giỏi nhất nước Mỹ Nelson Dellis có thể đọc thuộc lòng nhiều bài thơ sau khi xem lướt qua chúng chỉ một lần duy nhất, nhắc lại chuẩn xác một dãy gồm 1.500 chữ số và ghi nhớ 193 cái tên trong 15 phút.
- Huyền thoại và hiện thực về người cá Những lời đồn đại và cả bằng chứng về sự tồn tại của các nàng tiên cá làm cho “người cá” trở thành một trong những bí ẩn lớn nhất của đại dương. Thậm chí, cái tên “người cá” còn được đặt cho một căn bệnh nan y.
- Tại sao thực phẩm hết hạn sử dụng vẫn có thể ăn được? Mỗi khi cầm thực phẩm lên, nếu xem thấy nhãn hàng hết hạn sử dụng, hầu hết chị em thường bỏ đi bởi sợ không an toàn cho sức khỏe.
- Tìm hiểu loài chim ăn thịt khổng lồ mệnh danh “chúa tể bầu trời“ Đại bàng, loài chim săn mồi cỡ lớn, được mệnh danh là "chúa tể bầu trời" sinh sống ở nơi núi cao và rừng nguyên sinh.
- Tạo ra "ngôi sao nhân tạo" bằng 4 chùm laser siêu mạnh Với tên gọi 4 Laser Guide Star Facility (4LGSF), đây sẽ là hệ thống laser tiên tiến nhất thế giới, bắn cùng lúc 4 chùm tia laser 22W với bước sóng 589 nano mét.
- Sóng hấp dẫn là gì? Việc tìm thấy sóng hấp dẫn cực kỳ khó, nên có thể nói đây thực sự là một phát hiện phi thường. Và hãy cùng thử xem chúng ta cần biết những gì về phát hiện phi thường này.
- Dịch chuyển tức thời thông tin bằng chùm tia laser Các nhà khoa học Đức sử dụng laser để dịch chuyển tức thời thông tin từ điểm này tới điểm khác mà không thay đổi vật chất và đánh mất năng lượng.