chất độc gây dậy thị sớm

  • Những "cạm bẫy thực vật" chết người ít được biết đến Những "cạm bẫy thực vật" chết người ít được biết đến
    Hạt cây thầu dầu, vi sinh vật Zoanthids... là những món quà "cực độc" mà thiên nhiên dành tặng con người. Tuy nhiên, món quà này vô cùng đáng sợ, chỉ một lần vô tình gặp hay ăn phải, chúng ta sẽ khó có thể sống sót…
  • Bé kín thóp sớm hay muộn đều đáng lo Bé kín thóp sớm hay muộn đều đáng lo
    Thóp của trẻ liền quá sớm sẽ hạn chế sự phát triển của não, ảnh hưởng đến trí tuệ. Nếu thóp đóng lại muộn có thể là biểu hiện của còi xương, suy dinh dưỡng hoặc não to bất thường. Vì vậy các bà mẹ cần chú ý quan sát tới những thay đổi của thóp đầu trẻ để có phương pháp chăm sóc thích hợp.
  • Chui vào ống nước để ghép đôi, rắn độc bị tóm sống Chui vào ống nước để ghép đôi, rắn độc bị tóm sống
    Hai con rắn nâu phương Đông, loài rắn độc thứ hai thế giới, bị bắt khi bò vào nhà dân trong mùa sinh sản.
  • Điểm danh các loại ảo ảnh thị giác lừa đảo bộ não Điểm danh các loại ảo ảnh thị giác lừa đảo bộ não
    Ảo ảnh thị giác (Optical Illusions) vẫn được biết đến là những hình ảnh đánh lừa đôi mắt. Nhưng thực chất chúng mang một ý nghĩa khác, đó là những hình ảnh được não bộ “tiên đoán”.
  • Cảnh giác với loài ếch đẹp chứa độc chết người Cảnh giác với loài ếch đẹp chứa độc chết người
    Được mệnh danh là loài sinh vật “độc” nhất thế giới, nọc độc của ếch phi tiêu khiến hệ thần kinh bị tê liệt, gây tê liệt các cơ và dẫn tới tử vong.
  • Bất lợi của những người thuận tay trái Bất lợi của những người thuận tay trái
    Không phải tự nhiên mà bố mẹ của những đứa trẻ thuận tay trái ép chúng phải sử dụng tay phải đâu nhé. Mọi sự vật, sự việc trên thế giới đều có lợi cho người thuận bên phải mà thôi. Hãy cùng xem và thấu hiểu những điều khổ sở của những người thuận tay trái trong cuộc sống nhé.
  • Định luật Acsimet liệu có đúng? Định luật Acsimet liệu có đúng?
    Định luật Acsimet cho rằng: “Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét".