- Giun phát quang - ý tưởng cho nguồn sáng bền vững
Nghiên cứu mới công bố trên tạp chí FASEB đề xuất rằng chất nhầy giun biển Chaetopterus có thể trở thành nguồn sáng lâu dài cho công nghệ tương lai.
- Hương vani tự nhiên bắt nguồn từ… mông hải ly?
Ngày nay, các loại bánh quy hoặc kem có hương vị vani đều là hương vani nhân tạo, ít người biết rằng, hương vani tự nhiên là chất nhờn tiết ra từ mông của hải ly, được gọi là castoreum.
- Chất nhờn trên da hà mã có tác dụng gì?
Loài hà mã thường có thói quen ăn vào ban đêm để tránh nắng nóng. Còn ban ngày chúng hay ở dưới nước để nghỉ ngơi và quan trọng nhất là để tiêu hóa phần thức ăn trong đêm trước. Song đôi khi loài hà mã cũng cần phả
- Viêm mũi có mủ là gì?
Viêm mũi mủ là tình trạng sung huyết đỏ ở niêm mạc mũi, mủ mũi sẽ tiết ra nhiều chất nhờn, có thể chất nhờn đặc đi lẫn với mủ vàng xanh và có mùi hôi thối.
- Phát hiện hoá thạch loài cá mù 100 triệu năm tuổi cực hiếm
Các nhà khoa học gần đây đã phát hiện ra hoá thạch loài cá mù cực hiếm với các dấu vết của chất nhờn được bảo tồn có niên đại từ 100 triệu năm trước.
- Chất nhớt trên mình cá có tác dụng gì?
Trong các loài cá sống dưới nước, một số loài vảy cá đã bị thoái hóa, do đó da của chúng trực tiếp tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Trên da của chúng có một tuyến chất nhờn, tế bào trong tuyến dịch nhớt này có thể tiết ra rất nhiều dịch nhớt,
- Keo dán từ ốc sên vá vết thương không cần khâu hoặc ghim
Theo NYP, các nhà khoa học từ Đại học Harvard, Mỹ vừa chế tạo ra một loại keo y tế tổng hợp có thành phần tương tự chất nhờn của sên đất Arion subfuscus tiết ra để bảo vệ cơ thể.