- Sử dụng chế phẩm sinh học trong canh tác hồ tiêu
Sau nhiều năm nghiên cứu, trường Đại học Tây Nguyên đã tìm ra biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học trong canh tác cây hồ tiêu.
- Lão nông dân biến phế phẩm thành hàng xuất khẩu
Sau một thời gian nghiên cứu, cơ sở sản xuất của gia đình ông Hồ Sáu, một lão nông ở xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, đã sản xuất thành công thức ăn cho bò sữa để xuất khẩu ra thị trường thế giới.
- Trichoderma có khả năng xử lý rơm rạ ngay tại đồng
Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long vừa nghiên cứu, tuyển chọn và sản xuất thành công chế phẩm sinh học Trichoderma có khả năng xử lý rơm rạ trực tiếp ngoài đồng, với quy mô lớn, giảm chi phí thu gom rơm, vận chuyển và đánh đống ủ.
- Cô “nông dân sinh thái” đoạt giải Kovalevskaia
Có một người phụ nữ đã trăn trở tìm cách vẫn bảo vệ được lúa nhưng không xài chất độc hóa học và bà đã thành công. Với cống hiến này cho đồng ruộng miền Tây, bà đã vinh dự nhận giải thường Kovalevskaia năm 2011 và nhiều giải thưởng danh giá khác.
- Chế phẩm từ vi khuẩn giúp tăng năng suất cây lạc
Các nhà nghiên cứu thuộc Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm - Đại học Huế đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn nốt sần giúp tăng năng suất cho lạc; đồng thời góp phần cải tạo đất và bảo vệ môi trường.
- RPG-6 nâng cao chất lượng nhãn lồng Hưng Yên
Sở Khoa học và Công nghệ Hưng Yên phối hợp với Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch vừa thực hiện thành công đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân hữu cơ sinh học RPG-6 nhằm nâng cao năng suất chất lượng cam Xã Đoài và nhãn lồng Hưng Yên".
- Ứng dụng công nghệ để bảo quản bưởi Đoan Hùng
Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghiệp đã tiến hành thành công đề tài nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ bảo quản bưởi Đoan Hùng".