chỉnh sửa gene
- Đột phá: Nhờ cấy gene tảo vào mắt, một người khiếm thị lấy lại được một phần nhỏ thị lực Ánh sáng hy vọng cho những cá nhân khiếm thị!
- Trung Quốc lần đầu ghép gan lợn được chỉnh sửa gene lên người Các nhà khoa học Trung Quốc đã thực hiện thành công ca cấy ghép gan lợn được chỉnh sửa gene lên người đầu tiên, một bước đột phá có thể giúp giảm bớt tình trạng thiếu nội tạng.
- Trung Quốc tạo ra sợi tơ siêu cứng bền gấp 6 lần sợi Kevlar Các nhà khoa học Trung Quốc tổng hợp sợi tơ nhện hoàn chỉnh đầu tiên từ tằm biến đổi gene, bền chắc hơn "phần lớn sợi tự nhiên và nhân tạo" như sợi Kevlar.
- Chế tạo thành công giày, ví da từ... vi khuẩn Các nhà nghiên cứu Anh đã thành công biến đổi gene vi khuẩn Komagataeibacter để tạo ra một loại da "thuần chay" không chứa nhựa và có khả năng tự nhuộm đen.
- Việt Nam tạo ra giống cà chua hàm lượng axit amin tăng gấp 2 lần Các nhà khoa học đã thành công khi tạo ra loại cà chua chỉnh sửa gene bằng công nghệ CRISPR/Cas9 có hàm lượng đường và axit amin tăng gấp 2 lần.
- Hàng triệu bệnh nhân sốt rét sẽ được cứu sống nhờ nghiên cứu đột phá này Các nhà khoa học Mỹ đang phát triển và thử nghiệm một loại vaccine có thể biến đổi gene ký sinh trùng gây bệnh sốt rét, giúp con người tránh nhiễm căn bệnh này khi bị muỗi đốt.
- Công nghệ chỉnh sửa gene khiến gà kháng được cúm gia cầm Tờ New York Times (Mỹ) đánh giá nghiên cứu này cho thấy kỹ thuật di truyền có thể là công cụ tiềm năng giúp giảm cúm gia cầm - nhóm virus gây nguy hiểm nghiêm trọng cho cả động vật và con người.
- Các nhà khoa học tạo ra cá da trơn biến đổi gene bằng cách thêm DNA từ cá sấu Nhóm nghiên cứu tại Đại học Auburn đã sử dụng kỹ thuật biến đổi gene để thêm gene cathelicidin của cá sấu vào vào cá da trơn, giúp tăng sức khỏe của da trơn và giảm nguy cơ mắc bệnh.
- Trung Quốc nuôi thành công thận người trong phôi lợn Lần đầu tiên một nhóm nhà khoa học ở Trung Quốc nuôi thận chứa tế bào người trong phôi lợn, hứa hẹn trở thành phương án thay thế để cấy ghép nội tạng.
- Triệt sản muỗi bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene Các nhà nghiên cứu tạo ra đột phá trong kỹ thuật kiểm soát số lượng muỗi vằn (Aedes aegypti), loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, sốt vàng da, Zika.