- Hiệu ứng Baader Meinhof – khi bạn vừa biết về một thứ gì đó thì thấy nó xuất hiện khắp mọi nơi
Thử đến với một tình huống của bất kì người học ngoại ngữ nào nhé: Bạn rất hứng thú với một từ mới mà mình vừa học được. Có thể là bất kì từ nào, về cái gì cũng được, miễn là bạn chú ý đến nó.
- Lịch sử và địa lý tạo nên các khác biệt về gen ở người
Nghiên cứu mới cho thấy chọn lọc tự nhiên có thể hình thành chuỗi gen người chậm hơn người ta vẫn tưởng.
- Gián khôn ngoan biết tránh đồ ăn có bả
Gián rất khôn ngoan, biết chủ động từ chối glucôzơ thường chứa bả độc. Chúng quy định lại: vị ngọt từ nay thuộc vị đắng. Kết quả nghiên cứu do các nhà khoa học Mỹ thuộc Trường ĐH Bắc Carolina tiến hành và công bố trên số mới nhất của Tạp chí Science.
- Khí hậu toàn cầu nóng lên đã gây ra 2 thảm họa tuyệt chủng trong lịch sử
Trong lịch sử Trái đất đã từng có nhiều sự kiện tuyệt chủng hàng loạt xảy ra. Và theo một nghiên cứu mới đây, ít nhất 2 trong số đó bị gây ra bởi quá trình nhiệt độ toàn cầu nóng lên.
- Vì sao chim cú có thể nhìn xuyên đêm tối?
(Dân trí) - Một nghiên cứu mới vừa phát hiện ra điểm đặc biệt trong phân tử DNA của loài cú mà nhờ đó chúng có khả năng nhìn rõ mọi vật trong đêm tối.
- Tại sao động vật càng "to xác" càng ăn ít? Nghịch lý này vật lý cũng không giải thích nổi!
Trong nhiều thế kỷ, các nhà khoa học đã đặt câu hỏi tại sao, tính theo kg, động vật lớn đốt ít năng lượng hơn và đòi hỏi ít thức ăn hơn động vật nhỏ.
- Tại sao động vật ăn cỏ thường có mắt ở hai bên, trong khi động vật ăn thịt lại có mắt ở phía trước?
Trong thế giới tự nhiên rộng lớn, sự biểu hiện của đa dạng sinh học có thể được mô tả là luôn thay đổi. Trong số đó, vị trí mắt của động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt là một ví dụ điển hình.