chim thủy tổ
- Khám phá những điều thú vị về loài chim cánh cụt Chim cánh cụt cư ngụ chủ yếu ở Nam Cực lạnh giá với nhiệt độ trung bình - 49 độ C
- Tìm hiểu loài chim ăn thịt khổng lồ mệnh danh “chúa tể bầu trời“ Đại bàng, loài chim săn mồi cỡ lớn, được mệnh danh là "chúa tể bầu trời" sinh sống ở nơi núi cao và rừng nguyên sinh.
- 7 loài săn mồi ăn thịt rắn độc như... "ăn kẹo" Nhím với gai đâm lợi hại, lửng mật ong có răng nanh sắc nhọn cùng khả năng "chết đi sống lại", cầy mangut "biết bỏ bùa mê"…là những kẻ săn rắn cực kì thiện nghệ có thể giết chết cả các loài rắn độc kịch độc trong giới tự nhiên.
- Hiện tượng thủy triều đỏ là gì? "Thủy triều đỏ" hay sự "nở hoa" của tảo là cách gọi để chỉ hiện tượng bùng nổ về số lượng của tảo biển.
- Những loại cây độc nhất thế giới Con người cũng gặp phải nguy hiểm từ một số loài thực vật. Nếu như bạn cho rằng cây nắp ấm quá nhỏ để nuốt chửng mình thì bạn đúng, nhưng mặt khác độc của nó sẽ làm bạn rơi vào trạng thái hôn mê.
- Kỹ thuật 2.000 năm giúp đập Tam Hiệp dễ dàng nâng tàu 3.000 tấn Theo National Geographic, đập Tam Hiệp là công trình thủy điện lớn nhất hành tinh được hoàn thành ở Trung Quốc năm 2006.
- Rắn leo cây cao để ăn thịt chim thì ngờ đâu, chính nó lại là thức ăn cho đàn chim con Kẻ đi săn đã trở thành con mồi.
- Kế hoạch táo bạo rút cạn Địa Trung Hải, sáp nhập châu Âu - châu Phi Kiến trúc sư Herman Sörgel đã đề xuất xây dựng một hệ thống đập thủy điện nhằm rút cạn nước Địa Trung Hải để sáp nhập châu Âu với châu Phi.
- Những hình ảnh đáng sợ về cơn "đại hồng thủy" ở miền Nam Trung Quốc 31 ngày mưa to liên tục đã đẩy Trung Quốc rơi vào thảm họa khi cuộc sống của 14 triệu người dân bị ảnh hưởng.
- Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều? Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.