- Chế tạo vi chip từ vật liệu molyden
Các nhà nghiên cứu làm việc tại Phòng thí nghiệm cấu trúc và điện tử ở cấp độ nano (LANES), Trường Đại học Bách khoa Liên bang Thụy Sĩ tại Lausanne (EPFL), Thụy Sĩ, đã chế tạo thành công một vi chip nguyên mẫu từ vật liệu molypđen.
- Tơ nhện dùng cho chip máy tính điện tử
Nhện và một vài loại sinh vật có thể dùng tơ để tạo thành những tổ hay kén rất vững chắc. Nhưng giờ đây các nhà khoa học còn phát hiện tơ nhện có thể được dùng trong chip điện tử máy tính.
- Chip phát điện dựa vào sự hoạt động của cơ thể
Các nhà khoa học thuộc Đại học công nghệ Georgia (Mỹ) vừa nghiên cứu một loại chip phát điện nhờ vào sự hoạt động của cơ thể người. Trong tương lai loại chip này có thể ứng dụng để cung cấp điện cho các thiết bị đầu cuối điện tử di động.
- Con chip thấy hàng chục bệnh chỉ trong một giọt máu
Một con chip vừa ra đời, có thể thay thế vài ba phòng thí nghiệm chuyên xét nghiệm máu, giúp khẳng định các bệnh đã xuất hiện, chẩn đoán những bệnh tiềm ẩn để điều trị sớm.
- Intel kỷ niệm một năm chip Atom với phiên bản 2 GHz
Hãng sản xuất chip Mỹ vừa giới thiệu bộ vi xử lý Atom đầu tiên đạt tốc độ 2 GHz, có thể hoạt động với DRAM 2 GB, dành cho dòng thiết bị Internet di động (MID).
- Sắp có ốc tai điện tử dạng chip
Nhờ công nghệ hiện đại với sự phát triển của kỹ thuật cấy ốc tai điện tử, những người bị khiếm thính giờ đây có thể phục hồi phần nào chức năng thính giác.
- Chip PCMOS giúp người dùng sạc điện thoại di động theo tháng
Các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển một loại vi mạch mới hứa hẹn sẽ tăng tốc độ xử lí lên gấp 7 lần song lượng điện tiêu thụ lại ít hơn 30 lần so với công nghệ tốt nhất hiện nay.