chu kỳ Mặt Trời
- Những tác động mà nhân loại phải đối diện khi Mặt trời đạt đỉnh cuồng nộ Bạn có thể không cảm nhận đỉnh cao của chu kỳ Mặt trời trực tiếp, nhưng có thể nhận thấy tác động ở các thiết bị xung quanh.
- Thời tiết vũ trụ khiến vệ tinh rơi nhanh xuống Trái đất Các chuyên gia lo ngại chu kỳ mặt trời mới sẽ khiến vệ tinh đang bay ở quỹ đạo thấp quanh Trái Đất mau cạn nhiên liệu và rơi qua khí quyển nhanh hơn.
- Năm 2026-2027 sẽ là năm cực quang phương bắc đẹp nhất? Các nhà khoa học cho biết, năm 2026-2027 có thể là thời điểm mặt trời đạt cực đại và là năm của cực quang phương bắc.
- Có thể nhìn thấy những vụ nổ cực lớn trong nhật thực toàn phần ngày 8/4 Khi Mặt trăng che phủ hoàn toàn mặt trời vào ngày 8/4, người xem sẽ có cái nhìn hiếm hoi về vành nhật hoa của Mặt trời và mọi thứ phát nổ từ đó.
- Chu kỳ Mặt trời đạt đỉnh cực đại sớm hơn 1 năm Các nhà nghiên cứu sau khi lập mô hình hoạt động của Mặt trời đã đưa ra một dự đoán mới: Mặt trời sẽ hoạt động đạt đỉnh cực đại chỉ trong 6-12 tháng tới.
- Những loài vật sinh sống theo chu kỳ mặt trăng Hầu hết động vật và cả con người có nhịp sinh học theo chu kỳ mặt trời. Nhưng một số động vật có nhịp sinh học theo chu kỳ mặt trăng.
- Sự ra đời của 2 ngày nghỉ cuối tuần và lý do thực sự "nham hiểm" mà không ai ngờ tới Trái đất quay một vòng quanh Mặt trời hết 365 ngày 6h - đó là 1 năm. Chu kỳ Mặt trời lặn và mọc kéo dài 24h - ấy là 1 ngày.
- Mặt trời bị "ngủ đông" 70 năm: Đã xuất hiện thế giới bản sao Bí ẩn 4 thế kỷ về 70 năm gián đoạn của chu kỳ Mặt Trời được kỳ vọng sẽ giải mã thông qua việc tìm ra HD 166620, một ngôi sao đang trải qua cùng một hiện tượng.
- Bão mặt trời mạnh hơn trong 11 năm tới Khi chu kỳ mặt trời tiến đến đỉnh vào năm 2012, nó sẽ gây ra nhiều cơn bão mặt trời cường độ mạnh về phía trái đất với cường độ mây và phóng xạ với các hạt nguyên từ tốc độ cao hàng triệu dặm, có thể gây ảnh hưởng đến toàn thế giới thông qua v
- Thay đổi nhỏ trong hoạt động mặt trời ảnh hưởng mạnh đến khí hậu Những mối liên hệ rất mỏng manh giữa chu kỳ Mặt Trời 11 năm, tầng bình lưu và Thái Bình Dương nhiệt đới hoạt động một cách đồng bộ để tạo ra chu kỳ thời tiết có ảnh hưởng lớn đến toàn cầu