chung cư

  • Sữa gia súc 7.000 năm Sữa gia súc 7.000 năm
    Kết quả phân tích thành phần hóa học của gốm đã giúp xác định chứng cứ đầu tiên về thói quen nuôi gia súc lấy sữa tại châu Phi cách đây khoảng 7000 năm. Theo thông cáo báo chí từ Đại học Bristol (Anh), một nhóm chuyên gia tại đây đã tìm ra dấu vết cho thấy con người biết nuôi gia súc lấy sữa từ mấ
  • Phát hiện mới về băng trên mặt trăng Phát hiện mới về băng trên mặt trăng
    Các nhà khoa học tuyên bố đã phát hiện chứng cứ mới cho thấy hố lớn nhất ở cực nam Mặt trăng có thể chứa một lượng lớn băng. Chiếc hố được đề cập chính là Shackleton, được đặt tên theo nhà thám hiểm Nam Cực Ernest Shackleton, rộng 19km và sâu 3km, tương đương với độ sâu của các đại dương trên Trái đất. Phần bên trong của các hố tại v&am
  • Dấu vết gene của nữ hoàng huyền thoại Dấu vết gene của nữ hoàng huyền thoại
    Được đề cập trong cả Kinh Thánh lẫn Kinh Koran, tương truyền rằng nữ hoàng xứ Sheba bí ẩn đã có con với vua Solomon của Israel. Giờ đây các nhà khoa học chuyên nghiên cứu về bộ gene của người Ethiopia cho hay đã phát hiện được chứng cứ di truyền. Qua đó, có thể ủng hộ câu chuyện tưởng như chỉ là điều hoang đường trong mấy ngàn năm qua.
  • Dải Ngân hà “đang rung như một cái chuông” Dải Ngân hà “đang rung như một cái chuông”
    Đó là kết luận của một nhóm nhà thiên văn học Canada và Mỹ, dựa trên các phát hiện cho thấy Dải Ngân hà có thể đã chạm trán với một thiên hà vệ tinh hoặc một cấu trúc lớn của vật chất tối cách đây khoảng 100 triệu năm. Chứng cứ của suy đoán trên đến từ kết quả rút ra của cuộc Khảo sát Bầu trời Kỹ thuật số (
  • Nam Cực từng một thời ấm áp Nam Cực từng một thời ấm áp
    Vào giai đoạn ấm áp cách đây 52 triệu năm, thực vật nhiệt đới như cọ, từng phủ xanh bờ biển Nam Cực. Trầm tích ở thềm lục địa gần Nam Cực đã cung cấp chứng cứ về giai đoạn nhiệt đới thời cổ đại ở nơi băng giá quanh năm hiện nay, theo BBC dẫn lời các chuyên gia của Đại học Goethe (Đức).
  • Thìa, dĩa bằng đồng và bạc tự tiêu diệt vi khuẩn sau 8 tiếng Thìa, dĩa bằng đồng và bạc tự tiêu diệt vi khuẩn sau 8 tiếng
    Đã từng có rất nhiều câu chuyện và nghiên cứu đặt ra vấn đề chúng ta đang lạm dụng xà phòng diệt khuẩn. Triclosan, tác nhân diệt vi khuẩn trong xà phòng, nó có mặt trong các loại kem đánh răng, nước súc miệng, bọt cạo râu, nước sát khuẩn và cả mỹ phẩm. Nhiều giả thiết đặt ra mối nghi ngờ về việc Triclosan là một tác nhân gây ung thư. Tuy chưa được kiểm chứng cụ thể và toàn diện nhưng có lẽ Triclosan cũng không hoàn toàn tốt cho sức khỏe.