cuộc đi săn của cá mập

  • 7 loài săn mồi ăn thịt rắn độc như... "ăn kẹo" 7 loài săn mồi ăn thịt rắn độc như... "ăn kẹo"
    Nhím với gai đâm lợi hại, lửng mật ong có răng nanh sắc nhọn cùng khả năng "chết đi sống lại", cầy mangut "biết bỏ bùa mê"…là những kẻ săn rắn cực kì thiện nghệ có thể giết chết cả các loài rắn độc kịch độc trong giới tự nhiên.
  • Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
    Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
  • Bộ sưu tập thủy quái đáng gờm của "siêu cần thủ" Bộ sưu tập thủy quái đáng gờm của "siêu cần thủ"
    Jeremy Wade, người dẫn chương trình truyền hình Quái vật sông, sở hữu bộ sưu tập ấn tượng bao gồm cá đuối nặng 127 kg, cá da trơn ăn thịt người, cá piranha khổng lồ và cá chuyển giới.
  • 7 con quái vật lớn nhất mọi thời đại 7 con quái vật lớn nhất mọi thời đại
    Tất cả chúng ta đều biết đến kích cỡ của loài khủng long, nhưng bạn cảm thấy thế nào khi chứng kiến một con chuột to bằng con bò, hay con bọ cạp biển lớn hơn cả con người, con cóc to bằng quả bóng to để chơi trên biển, con cánh cụt lớn bằng một người trưởng thành có chiều cao vừa phải, hay thú có túi giống con lười nặng 1.000 pao, và một con cá mập dài tới trên 50 fit, nặng gấp 30 lần cá mập trắng khổng lồ ngày nay?
  • Sóng Wi-Fi không gây hại cho sức khoẻ Sóng Wi-Fi không gây hại cho sức khoẻ
    Các nhà khoa học vừa lên tiếng khẳng định không hề có một dấu hiệu nào cho thấy sóng Wi-Fi có tác động không tốt đến sức khoẻ của con người.
  • Video: Cá mập điên cuồng hạ sát bạch tuộc "khủng" Video: Cá mập điên cuồng hạ sát bạch tuộc "khủng"
    Dù đã ẩn nấp rất kỹ trong bãi đá, nhưng chú bạch tuộc vẫn không thể thoát khỏi khứu giác nhạy bén của con cá mập và chỉ trong ít giây ngắn ngủi, nó đã bị “sát thủ đại dương” nuốt trọn.
  • Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa
    Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.