cua giống

  • Trung Quốc trồng lúa thành công ở vùng sa mạc khắc nghiệt Trung Quốc trồng lúa thành công ở vùng sa mạc khắc nghiệt
    Các nhà khoa học Trung Quốc đã giảm một nửa chu kỳ tăng trưởng của giống lúa thông thường được trồng trong nhà kính sa mạc ở Tân Cương.
  • Mẹo chữa 'khàn' tiếng Mẹo chữa 'khàn' tiếng
    Chúng ta thường bị khản tiếng khi bị cảm cúm hoặc nói quá nhiều và to. Nhiều người khi gặp phải hiện tượng này không biết làm gì hơn là chờ sự tự hồi phục của giọng. Tuy nhiên chúng ta có thể hồi phục nhanh hơn và
  • 12 bí quyết để có giọng nói hay 12 bí quyết để có giọng nói hay
    Người Việt có câu "người thanh tiếng nói cũng thanh", cho thấy được tầm quan trọng của giọng nói trong giao tiếp. Giọng nói thể hiện tính cách và cảm xúc của bạn từ đó mọi người có thể đánh giá bạn dựa trên giọng nói.
  • Phú Thọ: Phát hiện cá anh vũ tại vườn quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ: Phát hiện cá anh vũ tại vườn quốc gia Xuân Sơn
    Vườn quốc gia Xuân Sơn thuộc huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) vừa phát hiện những cá thể đầu tiên của giống cá quý anh vũ ở phía hạ nguồn khu vực thác Kẹm thuộc xóm Cỏi, xã Xuân Sơn. Loài cá này xưa nay chỉ sống ở khu vực ngã
  • Kỹ thuật nuôi ngan Pháp (phần 2) Kỹ thuật nuôi ngan Pháp (phần 2)
    Chọn ngan nở đúng ngày (ngày thứ 34 và 35) khoẻ mạnh nhanh nhẹn. Lông bông, mắt sáng, bụng gọn, chân mập, có màu sắc đặc trưng lông tơ của giống. Nên tách ngan trống, ngan mái nuôi riêng từ lúc 1 ngày tuổi
  • Ớt cay nhất thế giới Ớt cay nhất thế giới
    Bhut Jolokia, một giống ớt của Ấn Độ vừa được đưa vào sách kỷ lục Guiness với thành tích là giống ớt cay nhất thế giới. Đây là một biến thể của giống ớt có xuất xứ từ vùng Assam, Ấn Độ. Bhut Jolokia vừa được sách kỷ lục Guiness công nhận là giống ớt cay nhất thế giới, phá vỡ kỷ
  • Phân tán hay tuyệt chủng? Phân tán hay tuyệt chủng?
    Theo lời một giáo sư thuộc đại học Queen, thực vật sống ở khu vực ngoài môi trường sống tự nhiên của chúng khó có thể nâng cao khả năng tồn tại của giống loài khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên.
  • Cạnh tranh dẫn đến sự tuyệt chủng của người Nêanđectan Cạnh tranh dẫn đến sự tuyệt chủng của người Nêanđectan
    Trong nghiên cứu mới được thực hiện gần đây, một nhóm nghiên cứu Pháp-Mỹ với chuyên môn về khảo cổ học, khí hậu và sinh thái học đã báo cáo rằng sự tuyệt chủng của giống người Nêanđectan là kết quả của sự cạnh tranh với giống người CroMagnon
  • “Gạo mềm”… giúp giải quyết nạn đói “Gạo mềm”… giúp giải quyết nạn đói
    Các nhà khoa học Ấn Độ đã lai tạo thành công giống lúa mới, có thể mang lại lợi ích cho hàng trăm triệu người ở nước này. Vì gạo của giống lúa đặc biệt này không cần nấu mà chỉ cần ngâm nước là có thể ăn.