dài thiên hà
- Lịch sử vũ trụ nén lại trong một năm Nếu có thể nén toàn bộ lịch sử gần 14 tỷ năm của vũ trụ vào thời gian một năm, con người hiện đại (Homo sapiens) sẽ xuất hiện vào ngày cuối cùng trong năm ở thời điểm 23 giờ 53 phút.
- Phát hiện 9 siêu hố đen quay mặt về cùng hướng Cụm 9 siêu hố đen cùng quay về một hướng nằm ngoài hiểu biết của các nhà khoa học và có thể hé lộ nhiều thông tin về nguồn gốc vũ trụ.
- Phát hiện "vòng tròn lửa" cách Trái đất 11 tỷ năm ánh sáng Trong dữ liệu hơn 4.000 thiên hà được phát hiện, R5519 phát ra ánh sáng mạnh mẽ và có cấu trúc hình vòng rõ ràng nhất.
- Hành tinh Tatooine trong Star Wars thật sự tồn tại? Hai nhà thiên văn học Ben Bromley và Scott Kenyonn đã phát hiện ra khả năng tồn tại một hành tinh giống Tatooine trong trong phim khoa học viễn tưởng Chiến tranh giữa các vì sao (Star Wars).
- "Bão ánh sáng vũ trụ" từ quá khứ truyền tới Trái đất Từ Trái đất, các nhà khoa học đã tìm ra những vật thể lạ lùng đang tỏa sáng dữ dội trên vũ trụ.
- Khi nào thì chúng ta mới đến thăm được Trái Đất thứ hai? Với trình độ khoa học kỹ thuật ngày nay, câu trả lời là cỡ... 26 triệu năm.
- Thiên hà trẻ có từ trường mạnh đáng ngạc nhiên Nguồn gốc của từ trường trong các dải ngân hà vẫn là một bí ẩn đối với các nhà thiên văn học. Các giả thuyết thường quy cho việc củng cố từ trường liên tục qua hàng tỉ năm. Tuy nhiên kết quả thu được mới nhất từ nhóm của Simon Lilly mâu thuẫn với giả định n
- Kính thiên văn James Webb phát hiện ra một nhóm thiên hà bí ẩn? Các nhà vật lý thiên văn giải thích cho việc Kính thiên văn James Webb phát hiện ra một nhóm thiên hà bí ẩn có nguy cơ phá vỡ vũ trụ học.
- Phát hiện siêu tân tinh mới Các nhà thiên văn học và quan sát viên phát hiện điểm sáng của siêu tân tinh vào ngày 16-3 trên dải Thiên Hà. Siêu tân tinh này có hình xoắn ốc, các chòm sao được liên kết chặt chẽ với nhau. Dựa trên những tài liệu quan sát của nhiều cơ quan, Liên minh Thiên văn Quốc tế xá
- Loạt ảnh kỉ niệm kính thiên văn vũ trụ Hubble thêm 5 năm phục vụ Kính thiên văn vũ trụ Hubble nặng 12 tấn, kích thước bằng khoảng 1 chiếc xe buýt. Nó bay trên quĩ đạo cách mặt đất khoảng 610 km với tốc độ trung bình 7500 m/giây, ở tốc độ này thì Hubble bay 1 vòng trái đất mất 97 phút, tức là mỗi ngày bay được 15 lần.