dịch bạch huyết
- Những lý do nên ăn trái kiwi Một nghiên cứu cho thấy, sự kết hợp của các chất chống oxy hóa trong kiwi giúp bảo vệ ADN khỏi quá trình oxy hóa. Thêm vào đó, kiwi còn có khả năng ngăn chặn ung thư.
- Sốt xuất huyết: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng bệnh Sốt xuất huyết là một trong những căn bệnh truyền nhiễm phổ biến, xuất hiện theo mùa và nếu không có biện pháp điều trị kịp thời sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
- Nắm chặt tay trong 30 giây để biết tình trạng sức khoẻ của bạn Chỉ cần nắm chặt tay trong 30 giây, bạn đã có thể biết tình trạng sức khỏe hiện tại của mình mà không cần phải đến bệnh viện kiểm tra! Hãy thử thực hiện những thử nghiệm dưới đây.
- Loài sâu róm độc nhất thế giới Trong các khu rừng nhiệt đới miền Nam Brazil có một loài sâu róm được người dân địa phương gọi là “chú hề lười biếng”, tên khoa học là Lonomia.
- Khỉ đột bạch tạng là sản phẩm của loạn luân Chú khỉ đột duy nhất từng được biến đến trên thế giới ra đời do cuộc hôn phối loạn luân giữa cha mẹ nó, theo một nghiên cứu mới.
- Người bị rắn độc cắn trăm lần không chết Một nhà khoa học nghiệp dư Mỹ tuyên bố miễn dịch với nọc của các loài rắn cực độc sau thời gian dài thực nghiệm cho rắn độc cắn vào người hơn 160 lần.
- Các thể bệnh bạch hầu và biến chứng Bệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính xảy ra ở mọi lứa tuổi và có thể dẫn tới tử vong nhanh chóng nếu không được điều trị kịp thời.
- 7 loài động vật "quá nhanh quá nguy hiểm" hơn cả siêu anh hùng Đó là những loài động vật đặc biệt: giun biết tái tạo cơ thể, bọ kéo vật nặng hơn tới 1.140 lần trọng lượng cơ thể, tơ nhện dai gấp 10 lần sợi Kevlar...
- 9 cách giúp bạn ổn định huyết áp Có rất nhiều cách để ổn định huyết áp của bạn, bao gồm thay đổi chế độ ăn uống và thuốc men.
- Giống người cổ đại nổi tiếng tuyệt chủng vì loạn luân? Phân tích ADN từ xương ngón chân hóa thạch người phụ nữ Neanderthal có niên đại 50 nghìn năm cho thấy dấu hiệu giao phối cận huyết có thể đã xảy ra phổ biến trong các thế hệ người cổ đại này.