dịch sởi

  • Con đường lây lan bệnh sởi Con đường lây lan bệnh sởi
    Bệnh sởi lây truyền nhanh qua đường hô hấp, nhất là khi người mang mầm bệnh hắt hơi hoặc ho làm bắn nước bọt vào không khí, người lành hít vào rất dễ lây.
  • Cách phòng và chữa bệnh sởi Cách phòng và chữa bệnh sởi
    Sởi thường xuất hiện nhiều vào cuối năm cũ, đầu năm mới. Không chỉ gây các biến chứng như kiết lỵ ra máu mũi, tiêu chảy kéo dài, viêm phổi, sởi còn có thể là nguyên nhân gây còi xương, suy dinh dưỡng, thậm chí tử vong.
  • Mỹ khuyên những người sinh trước năm 1989 nên tiêm lại vắc-xin sởi Mỹ khuyên những người sinh trước năm 1989 nên tiêm lại vắc-xin sởi
    Mỹ đang rơi vào kỷ nguyên đen tối nhất của dịch sởi kể từ khi căn bệnh này bị loại bỏ khỏi nước Mỹ năm 2000. Phần lớn nạn nhân là những trẻ em không tiêm phòng hoặc không được tiêm phòng, thậm chí là một số người đã được tiêm vắc-xin sởi khi còn nhỏ vẫn có nguy cơ mắc bệnh, tùy thuộc vào độ tuổi.
  • Cẩm nang cần biết về bệnh sởi Cẩm nang cần biết về bệnh sởi
    Trẻ 9 tháng tuổi trở lên cần tiêm phòng vắc xin sởi. Phụ nữ đang cho con bú nên tiêm phòng để tránh cho con bị sởi. Người lớn cũng có thể mắc sởi.
  • Đã tiêm phòng hoặc từng bị sởi vẫn có thể "tái nhiễm" Đã tiêm phòng hoặc từng bị sởi vẫn có thể "tái nhiễm"
    Bạn đã tiêm vaccine phòng bệnh sởi, và bạn sẽ không bị mắc sởi nữa – hoặc sẽ không làm lây nhiễm bệnh sởi nữa? Điều này không phải luôn luôn đúng.
  • Ngừa sởi hiệu quả trong đỉnh dịch Ngừa sởi hiệu quả trong đỉnh dịch
    "Người lớn chưa tiêm sởi, khi nhiễm virus có thể lây cho trẻ. Mẹ chưa tiêm phòng, chưa bị sởi thì con cũng dễ mắc bệnh này trước 9 tháng tuổi", chuyên gia bệnh truyền nhiễm khuyến cáo.
  • Dịch sởi bùng phát lan khắp châu Âu Dịch sởi bùng phát lan khắp châu Âu
    Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo sởi đang lan khắp châu Âu vì tỷ lệ tiêm phòng khu vực có xu hướng giảm.