dọn rác không gian
- Nhật giăng lưới dọn rác không gian bất thành Theo tờ The Guardian, phi vụ thử nghiệm dọn rác trong quỹ đạo Trái đất của Nhật Bản ngày 6/2 đã kết thúc trong thất bại, loại lưới từ trường được Nhật thiết kế đặc biệt để dọn rác không gian đã không thể sử dụng.
- Nguy cơ thảm họa Gravity trong không gian Một vệ tinh có kích thước cỡ xe buýt bị mất liên lạc từ năm 2012 có thể nổ tung và phóng thích một đám mây rác thải tương tự thảm họa trong phim Gravity.
- Nhân loại đã "xả" bao nhiêu rác ra ngoài vũ trụ? Khi nhắc đến ô nhiễm, ô nhiễm môi trường là điều mà hầu hết mọi người nghĩ. Vậy bạn có bao giờ nghĩ đến ô nhiễm vũ trụ chưa? Rất có thể, đây là lần đầu tiên!
- Xả ra cả đống rác vũ trụ, giờ con người lo nơm nớp Trước khi có thể đặt chân lên những hành tinh mới và giải mã các bí ẩn của vũ trụ, con người sẽ phải tìm cách vượt qua bãi rác vũ trụ đang bay xung quanh Trái đất.
- Quốc gia nào thải nhiều rác ra vũ trụ nhất? Mỗi giây phút trôi qua, hàng ngàn vệ tinh được phóng lên trời, ở độ cao dao động từ vài trăm dặm đến hàng chục ngàn dặm.
- Thụy Sĩ chế vệ tinh dọn "rác không gian" Theo hãng tin AP, các nhà khoa học Thụy Sĩ dự định phóng một “vệ tinh gác cổng” được thiết kế đặc biệt nhằm dọn dẹp những mảnh vỡ đang bay quanh quỹ đạo mà người ta gọi là “rác không gian”.
- Máy dọn rác không gian Các chuyên gia Thụy Sĩ đang đẩy nhanh tiến độ gửi "máy hút bụi" lên quỹ đạo, hứa hẹn sẽ dọn sạch đến 370.000 mẩu rác vũ trụ đang trôi nổi trong không gian gần Trái đất trong vòng 5 năm.
- Video: Dự án chế tạo lao móc vũ trụ dọn rác ngoài không gian Các chuyên gia dự định dùng lao móc, lưới khổng lồ và một số biện pháp khác để xử lý rác bao quanh Trái đất.
- Vì sao phải phóng vệ tinh dọn rác lên bầu trời? Thuật ngữ “vệ tinh” thường để chỉ một vệ tinh nhân tạo, nó là một vật thể do con người chế tạo và bay quanh Trái đất.
- Startup Nhật Bản bắt đầu thử nghiệm dọn rác trong không gian Sứ mệnh thử nghiệm ý tưởng dọn dẹp các mảnh vỡ trong vũ trụ có thể làm nguy hại cho các hoạt động không gian đã được khởi động sáng 22-3, từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.