dennis aabo sorensen
- Trêu nhím, chó bị lông cắm đầy mặt Lũ chó ở Canada chạy vào trêu chọc lũ nhím trong trang trại và bị lông nhím cắm đầy mặt, một con chó suýt mất mạng.
- Boeing quyết đánh bại SpaceX trong cuộc đua đưa người lên sao Hỏa CEO tập đoàn Boeing tiết lộ tham vọng chế tạo tên lửa đưa người lên sao Hỏa đầu tiên, vượt qua công ty đối thủ SpaceX của tỷ phú Elon Musk.
- Nhà khoa học tại NASA tuyên bố: Con người sẽ cần tới 3 hành tinh nữa thì mới đủ để sống tiếp Hành tinh chúng ta đang chịu áp lực nặng nề, chính là từ con người chúng ta tạo nên chứ chẳng đâu xa.
- Du khách sao Hỏa phải dùng phân che phủ tàu vũ trụ Không chỉ trải qua 501 ngày trong môi trường vũ trụ khắc nghiệt, cặp vợ chồng được triệu phú Mỹ Dennis Tito tuyển chọn tham gia cuộc du hành tư nhân lên sao Hỏa sẽ phải dùng phân của chính họ để che phủ các bức vách tàu vũ trụ nhằm ngăn chặn bức xạ.
- Đối mặt tử thần, nhiều người vẫn muốn lên sao Hỏa Nhiều người xin tham gia chuyến bay lên sao Hỏa bằng phi thuyền tư nhân dù biết rằng họ có thể tử vong trong quá trình bay.
- Tiềm năng của giấy không thấm chất lỏng Các nhà khoa học tại viện công nghệ Georgia đã vừa chế tạo một loại giấy mới không thấm nhiều loại chất lỏng trong đó có nước và dầu.
- Giấy chống thấm nước công nghệ nano Loại giấy mới này không chỉ hứa hẹn là một vật liệu đóng gói tái sử dụng mà còn có thể trở thành một công cụ chẩn đoán y sinh giá phải chăng.
- Nghiên cứu khoa học khẳng định nam giới "ngu" hơn nữ giới Không thể kết luận được giữa nam giới và nữ giới thì giới nào vượt trội hơn, nhưng khi nói tới những cái chết không cần thiết và không đúng lúc thì đàn ông là những nhà vô địch.
- Phát hiện hóa thạch "khủng long thiên nga" kỳ dị ở Mông Cổ Hóa thạch 75 triệu năm ở Mông Cổ thuộc về con khủng long trông như tổ hợp lai kỳ dị giữa thiên nga, cá sấu, vịt và đà điểu.
- Sao Mộc và sao Kim làm biến dạng quỹ đạo của Trái Đất Các nhà khoa học vừa xác nhận một giả thuyết đã tồn tại từ lâu, đó là quỹ đạo của Trái Đất bị biến dạng bởi lực hấp dẫn của sao Mộc và sao Kim theo chu kỳ 405.000 năm.