enzyme Isozyme
- Hệ miễn dịch: Cơ chế kỳ diệu của cơ thể - đội quân thầm lặng giúp chúng ta sống sót Có những thứ luôn ngày đêm phục vụ và bảo vệ chúng ta nhưng lại thường ít được để ý tới, một trong số đó là hệ miễn dịch trong cơ thể mỗi người.
- Cơ thể người biến đổi như thế nào sau khi chết? Sau khi con người trút hơi thở cuối cùng, cơ thể bắt đầu quá trình phân hủy: các tế bào bị phá vỡ, cơ thể cứng lại, các cơ quan tự tiêu hủy...
- Tìm ra cách mới chữa HIV Các nhà khoa học Pháp vừa công bố tìm ra cơ chế gene giúp một số người miễn dịch với tác động của virus HIV.
- Đã tìm ra "khắc tinh" của virus HIV Một khi virus HIV xâm chiếm một tế bào của người, nó sẽ cư trú ở đó mãi mãi.
- Vì sao quả táo cắt ra lại chuyển màu nâu? Phần bên trong của quả táo sau khi cắt thường chuyển sang màu nâu xỉn chỉ một lúc sau khi tiếp xúc với không khí, khiến quả táo không còn trông ngon lành nữa.
- Điều gì xảy ra khi bạn nuốt kẹo cao su Nếu vô tình nuốt phải, bã kẹo cao su có thể chống lại các quá trình tiêu hóa, nhưng cuối cùng nó vẫn bị đào thải ra khỏi cơ thể sau vài ngày.
- Con đường tiến tới sự bất tử Những nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ về đẩy lùi quá trình lão hoá đã hé mở dần cánh cửa tiến tới sự trường thọ cho con người.
- Các nhà khoa học đã tạo ra được nguồn năng lượng vô tận? Các nhà khoa học vừa đạt một bước tiến quan trọng trong công nghệ quang hợp bán nhân tạo thậm chí có thể chế tạo được một nguồn “năng lượng tái tạo không giới hạn”.
- Vi khuẩn đã học được cách chống lại kháng sinh như thế nào? Kháng kháng sinh là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh. Chúng không những tồn tại mà còn sinh sản ra những thế hệ vi khuẩn mới, cũng có đặc tính kháng thuốc và hóa chất điều trị nhiễm trùng.
- Vì sao ăn ít lại kéo dài tuổi thọ Giờ đây, các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Sinh học Salt đã xác định vai trò then chốt của hai enzyme cùng nhau quyết định các lợi ích sức khỏe của chế độ ăn ít.