enzyme beta-lactamase
- Tôm gặm xác tàu dưới đáy biển Do một loài tôm sống ở nơi hầu như không có thức ăn nên tạo hóa ban cho chúng những enzyme có khả năng tiêu hóa gỗ để chúng ăn các xác tàu đắm.
- Kỳ lạ ngôi làng nữ chuyển thành nam ở độ tuổi thiếu niên Tại một ngôi làng xa xôi ở Cộng hòa Dominica, những đứa trẻ sinh ra mang giới tính nữ sẽ chuyển thành những chàng trai ở độ tuổi dậy thì vì một chứng rối loạn di truyền hiếm gặp.
- Siêu vi khuẩn kháng thuốc lây lan rộng ở châu Âu Các nhà khoa học ngày 16/11 cảnh báo các trường hợp lây nhiễm "siêu vi khuẩn" kháng thuốc C-difficile đang lây lan rộng ở châu Âu.
- Phát hiện enzyme điều trị ung thư thận hiệu quả Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Ung thư học lâm sàng của Mỹ, các nhà nghiên cứu thuộc Viện ung thư Duke mới đây đã phát hiện một enzyme trong máu có thể giúp xác định những phương pháp điều trị bệnh ung thư thận hiệu quả nhất.
- Liệu có côn trùng trong quả sung chúng ta ăn không? Có thực sự côn trùng chết trong quả sung? Bạn có thể nghe thấy những tin đồn, và hóa ra nó (đôi khi) là sự thật. Nhưng khi bạn tìm hiểu về toàn bộ quan hệ giữa quả sung và côn trùng, bạn sẽ thấy một điều bất ngờ.
- Phát hiện vi khuẩn có khả năng phân hủy nhựa Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Kyoto (Nhật) đã phát hiện ra một loại vi khuẩn mới có khả năng sản sinh ra một loại enzyme tiêu hủy nhựa vô cùng hiệu quả.
- Giải đáp bí mật: Mỡ biến đi đâu khi bạn giảm cân? Hẳn câu trả lời sẽ khiến bạn "ngã ngửa" vì bất ngờ khi biết rằng, mỡ được chúng ta thở ra khi giảm cân.
- Vì sao ăn dứa lại hay rát lưỡi? Nhiều người trong số chúng ta khi ăn dứa trải qua một cảm giác rất đặc biệt đó là ngoài vị ngọt thanh xen lẫn vị chua nhẹ bạn còn có cảm giác ngứa, rát lưỡi.
- Ký ức có thể bị xóa Các nhà khoa học Israel phát hiện một loại enzyme có khả năng xóa hoặc củng cố ký ức, tạo tiền đề cho sự ra đời của thuốc thay đổi trí nhớ trong tương lai.
- Sự thật về 4 thần dược chữa bách bệnh có giá cả trăm triệu nhiều người tranh mua Dưới đây là 4 loại sản phẩm chăm sóc sức khỏe phổ biến, nhưng tác dụng của nó thực sự không phải “kỳ diệu” như lời đồn.