esa
- Mồ chôn tàu thăm dò 1,5 tỷ USD trên sao chổi Tàu thăm dò Rosetta của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) sẽ kết thúc sứ mệnh 12 năm bằng cách lao xuống "nấm mồ" trên sao chổi 67P vào cuối tháng này.
- Robot đổ bộ có thể đã chết trên sao Hỏa vì mở dù sớm Robot đổ bộ Schiaparelli của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) có thể đã mở dù quá sớm và đâm xuống bề mặt sao Hỏa, mất liên lạc với Trái Đất.
- Tảng băng rộng gần gấp đôi Hà Nội sắp trôi khỏi Nam Cực Theo thông tin mới nhất từ Cơ quan Không gian châu Âu ESA, một trong những tảng băng trôi lớn nhất trong lịch sử sắp sửa trôi khỏi Nam Cực.
- Phát hiện "thủ phạm" khiến sao chổi đâm sầm vào Trái Đất ESA đã sử dụng dữ liệu từ vệ tinh Gaia để theo dõi chuyển động của hơn 300.000 ngôi sao nằm gần Mặt Trời cũng như dự đoán số phận của chúng trong 5 triệu năm nữa.
- Xe bay chạy điện có thể đạt tốc độ 300km/h Mẫu xe do công ty Đức Lilium Aviation chế tạo với một phần kinh phí từ Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) là phương tiện được đánh giá gần nhất với những minh họa phổ biến về xe bay.
- Tiểu hành tinh 2012 TC4 không va chạm với Trái Đất Tiểu hành tinh 2012 TC4 sẽ bay vụt qua Trái Đất ở khoảng cách 43.935km, bằng 1/8 quãng đường từ Trái Đất đến Mặt Trăng (384.400 km) vào ngày 12/10, theo Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA).
- Phi thuyền Cassini và những điều chưa biết Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.
- Ảnh vệ tinh tố cáo biến đổi khí hậu làm thay đổi Trái đất Các vệ tinh của NASA và ESA mới đây gửi về trái đất những ảnh chụp trong tháng 1/2018. Loạt ảnh tiếp tục là lời cảnh báo về biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Trạm vũ trụ Trung Quốc sẽ rơi xuống Trái đất trong 24 giờ tới Trong thông báo đêm 31/3, Cơ quan Vũ trụ châu Âu ESA dự đoán trạm vũ trụ Thiên Cung 1 sẽ bay vào bầu khí quyển của Trái Đất vào khoảng 6h25 sáng ngày 2/4 theo giờ Việt Nam.
- Phát hiện tín hiệu laser bí ẩn trong vũ trụ Các nhà học tại Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết kính thiên văn không gian Herschel phát hiện 2 luồng laser bí ẩn xuất phát từ hệ sao đôi hiếm gặp có tên Tinh vân Con kiến.