- Trưng bày voi ma mút 39.000 năm trước
Du khách đến Đài Bắc, Đài Loan có thể tham quan một mẫu vật là voi ma mút dài chừng 3m. Đó là một con voi lông mịn độ 10 tuổi được đặt tên Yuka.
- Cá ngừ mang phóng xạ từ Nhật sang Mỹ
Nicholas Fisher, một nhà nghiên cứu của Đại học Stony Brook tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp đã đo nồng độ chất phóng xạ Cesium (Cs) trong cơ thể những con cá ngừ Thái Bình Dương dọc theo các bờ biển của Mỹ. Họ nhận thấy nồng độ Cs trong cơ thể cá ngừ cao gấp 10 lần so với những năm trước, AP đưa tin.
- Phát hiện loại nấm ăn da có khả năng gây tuyệt diệt nhiều loài vật
Các chuyên gia cho biết, loại nấm này sau khi bám trên da sẽ ăn sâu vào cơ quan hô hấp, phá hủy các lỗ thở và hút nước của loài lưỡng cư đó.
- Thiết bị đặc biệt giúp người say rượu… vẫn tỉnh táo
Ước tính có khoảng 3 triệu người chết mỗi năm vì các nguyên nhân liên quan đến rượu.
- Vì sao phi hành gia không thể dùng bút chì ngoài vũ trụ?
Những mảnh vụn từ bút chì trôi nổi trong không gian, ruột bút chì có thể gãy và gây nguy hiểm cho các phi hành gia và các thiết bị trên môi trường không trọng lực.
- Đào xương voi răng mấu hơn 10.000 năm trong sân nhà
Hai người đàn ông ở bang Michigan, Mỹ, đào được hàng chục mảnh xương hóa thạch của con voi răng mấu cổ đại, có niên đại từ 10.000 - 14.000 năm.
- Những người đầu hơi bẹp là do gene di truyền của người Neanderthal
Những người có hai gene Neanderthal thì đỉnh đầu họ hơi phẳng hơn và dài hơn – như đầu người Neanderthal.