- Cần 40 năm để đóng nhà máy điện hạt nhân Nhật
Nỗ lực đưa các lò phản ứng trong nhà máy điện hạt nhân Fukushima I ở phía đông bắc Nhật Bản tới trạng thái ngừng hoạt động vĩnh viễn có thể kéo dài tới sau năm 2050.
- Chất phóng xạ từ thảm họa Fukushima được tìm thấy trọng rượu California
Sau thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima năm 2011, chất phóng xạ rò rỉ vào các khu vực xung quanh khiến nguồn nước và thức ăn bị nhiễm phóng xạ.
- Di dời nhiên liệu hạt nhân Fukushima
Trong giai đoạn đầu, nhóm chuyên gia dùng thiết bị điều khiển từ xa để đặt các thanh nhiên liệu vào thùng và vận chuyển đến bể chứa khác.
- Toshiba phát triển robot cho nhà máy Fukushima 1
Toshiba đã phát triển một robot 4 chân có khả năng tiến hành hoạt động điều tra và phục hồi tại các địa điểm được xem là quá rủi ro để đưa con người tới, như trong nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.
- Hải sản Fukushima "tái xuất" thị trường sau thảm họa hạt nhân
Lần đầu tiên sau hơn một năm xảy ra thảm họa rò rỉ hạt nhân tại nhà máy Fukushima Daichi (Nhật Bản), một số loại hải sản được đánh bắt tại khu vực bờ biển gần nhà máy đã được bày bán trên thị trường vào hôm (25/6).
- Phóng xạ ở Fukushima 1 lên mức cực kỳ nguy hiểm
Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) thông báo nồng độ phóng xạ đo được trong lò phản ứng số 2 Nhà máy điện Fukushima 1 đã lên mức 73 sievert/giờ, mức cực kỳ nguy hiểm đối với sinh vật sống và ngay đến cả robot với khả năng kháng phóng xạ như hiện nay cũng không thể làm việc được trong môi trường như vậy.
- Chỉ số phóng xạ rất cao tại Fukushima
Theo TEPCO, chỉ số phóng xạ cao nhất vừa được phát hiện lên tới 1.800 millisievert (mSv) một giờ tại một trong các thùng chứa, một liều lượng có thể gây chết người nếu bị phơi nhiễm trong 4 giờ đồng hồ.