- Tranh cãi về việc gắn thiết bị theo dõi cụ Rùa
Các nhà khoa học có những ý kiến ngược chiều về việc có nên gắn thiết bị theo dõi điện tử lên mình cụ Rùa hồ Gươm, Hà Nội hay không. Lý do để bác bỏ là không cần thiết và tốn tiền.
- Nhà khoa học nói gì tại Hội thảo bảo vệ Cụ Rùa?
Ông Tim McCormack, điều phối viên Chương trình Rùa Châu Á lưu ý, nếu vết thương nhẹ, không nên can thiệp nhiều.
- Vì sao lại gọi là Bờ Hồ?
Đến Hà Nội mà chưa ra Bờ Hồ, chưa vào Bách hóa tổng hợp Tràng Tiền coi như chưa biết Hà Nội. Đi chơi Bờ Hồ như một thói quen văn hóa ở Hà Nội mặc định từ bao năm nay.
- Mở rộng bể điều dưỡng cho Rùa Hồ Gươm
Đến thời điểm này, Rùa Hồ Gươm đã cơ bản khỏi các vết thương, các vết thương trên mai, cổ đã lên da non, hiện tượng nấm đã hết.
- Ga tàu điện ngầm đầu tiên tại Hồ Gươm trông thế nào?
Theo phương án quy hoạch, Ga C9 được bố trí ngầm dưới phố Đinh Tiên Hoàng và phần dưới vườn hoa hồ Hoàn Kiếm. Nhà ga dài 150m, rộng 21,4m, sâu 17,45m, có 3 tầng.
- Điều trị cho cụ Rùa "trong hai tuần"
Vết thương trên mình cụ Rùa hồ Gươm không nặng lắm và việc điều trị có thể hoàn tất trong hai tuần, một thành viên hội đồng chữa trị Rùa nhận định.
- Cụ Rùa được cho ăn cá, bôi thuốc kháng khuẩn
Ngày đầu tiên ở bể trị thương, cụ Rùa hồ Gươm ăn cá và phổi bò. Cụ sẽ được điều trị ngoài da và lấy mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán các nguy cơ về sức khỏe.