gen Caspase-12
- Chúng ta vốn được “lập trình” để… tự giới hạn tuổi thọ của chính mình, và đó hóa ra lại là một điều tốt Các nhà nghiên cứu lý thuyết về sinh học hệ thống đã công bố một nghiên cứu cho thấy những giả định lâu đời về mối quan hệ giữa cái chết và chọn lọc tự nhiên từ trước đến nay là sai lầm. Hóa ra các sinh vật đều được “lập trình” để tự giới hạn tuổi thọ của mình.
- Muỗi biến đổi gen có trở thành "cứu tinh" của ngành y tế? Thành công ban đầu từ những cuộc thử nghiệm trên muỗi biến đổi gen đã đặt ra kì vọng biến chúng thành liều thuốc đặc trị căn bệnh phổ biến nhất châu Á và châu Mỹ Latinh hiện nay.
- Mỗi người có khoảng 60 đột biến gene Khi cha mẹ sinh con, trung bình có khoảng 60 đột biến gene trong quá trình mã hóa gene mới. Con số này ít hơn ước tính trước đây của các nhà khoa học, có nghĩa là con người đang tiến hóa chậm hơn các nhà khoa học tưởng.
- Bộ gen thứ hai của con người Tập hợp thông tin di truyền mã hóa tất cả các vi sinh vật đang sống hài hòa trong cơ thể chúng ta, gọi chung là các microbiome, tạo thành một bộ gen thứ hai của con người.
- Chụp được ảnh của siêu vi khuẩn Ecoli kháng thuốc Các nhà khoa học Nhật Bản lần đầu tiên đã chụp được ảnh của "siêu vi khuẩn" Ecoli mang gen kháng thuốc NDM-1, có sức sống mạnh mẽ.
- Các nhà khoa học đã tạo được thực thể sống nhỏ nhất lịch sử Một bứt phá mới trong công nghệ điều chỉnh gen, giới khoa học càng thấm thía lượng kiến thức khổng lồ còn bỏ ngỏ về DNA.
- Nuôi cấy thành công chủng khoai tây biến đổi gen Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu hệ gen thực vật quốc gia Ấn Độ vừa nuôi cấy thành công một chủng khoai tây biến đổi gen.
- Loài bọt biển có đến 70% gen giống của con người Các loài bọt biển có đến 70% gen giống với con người, trong đó có nhiều loại gen liên quan đến bệnh ung thư và các bệnh khác.
- Bộ gen của ký sinh trùng sốt rét được giải mã Một nhóm các nhà khoa học từ nhiều nơi trên thế giới đã giải mã gen của ký sinh vật gây ra 40% trong 515 triệu lây nhiễm sốt rét hàng năm trên thế giới.
- Giải mã bộ gen của loài côn trùng gây hại nhất thế giới Các nhà khoa học từ Tổ Chức CSIRO và trường đại học Melbourne ở Úc và Trường Cao Đẳng Y Khoa Baylor ở Houston, Texas, sắp có một khám phá có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các phương pháp mới, an toàn và bền vững hơn trong việc kiểm soát lo&agrav