- Từ kiến sẽ khám phá ra quá trình lão hoá ở người
Tiến sĩ Danny Reinberg, ĐH New York, được trao giải thưởng về công trình nghiên cứu Di truyền học biểu sinh (epigenetics) của loài kiến giúp tìm ra tác động của lối sống và môi trường đến gen.
- Khói hương độc hơn khói thuốc lá
Một nghiên cứu mới đây cho thấy khói hương độc hại hơn khói thuốc lá vì chứa các thành phần có thể gây đột biến gen, dẫn đến ung thư.
- Chìa khóa tiến hóa của rối loạn khi sinh
Nghiên cứu của tiến sĩ Peter Jezewski đã tiết lộ rằng việc nhân đôi và đa dạng hóa của một số vùng protein ở những gen kiểm soát chính là chìa khóa trong việc tìm hiểu một số chứng rối loạn sinh nở.
- Một thế hệ nữa, châu Phi có thể tự nuôi mình
Hội nghị các nước châu Phi về tình hinh lương thực cho rằng trong khoảng một thế hệ nữa, châu Phi có thể tự nuôi sống mình và trở thành nhà xuất khẩu nông phẩm chủ yếu nhờ vào việc cải tạo cơ sở hạ tầng, cơ khí hoá và dùng cây trồng chuyền gen.
- Ấn Độ: Năng suất bông biến đổi gene bị cường điệu
Nghiên cứu mới của TS Glenn Stone - GS nhân chủng học về Nghệ thuật và Khoa học tại ĐH Washington, St.Louis cho thấy năng suất của những vụ bông biến đổi gen (GMO) đầu tiên ở Ấn Độ đã bị cường điệu quá mức.
- Tại sao ở men tế bào con lại khác mẹ
Mối quan hệ giữa mẹ và con có thể rất khó để hiểu rõ. Tại sao hai mẹ con lại có thể khác nhau đến vậy? Nghiên cứu của trường đại học Northwestern cho thấy làm thế nào điều này có thể xảy ra, và tất nhiên... trong tế bào men.
- Hạnh phúc có được di truyền hay không?
Một nghiên cứu mới cho rằng những cảm xúc trong suốt cuộc đời của chúng ta cũng có ảnh hưởng đến con cái.