giác hút
- 5 phát minh quan trọng mà "mẹ thiên nhiên" đã dạy cho con người Rất nhiều sáng kiến, phát minh đang được con người sử dụng hàng ngày xuất phát từ những mô hình sẵn có trong thiên nhiên.
- Xác ướp Chile hé lộ thói quen tai hại của người xưa Nghiên cứu đã chỉ ra, những xác ướp này có thói quen sử dụng nicotine trong một thời gian dài.
- Vì sao xúc tu bạch tuộc không bị rối vào nhau? Các nhà khoa học cho biết bộ não của bạch tuộc không thể kiểm soát hoàn toàn cùng một lúc tám xúc tu và những chuyển động rất phức tạp của chúng.
- Phát hiện loài cá bống “bơi” ngược thác nước Nghiên cứu mới của các nhà khoa học vừa công bố loài cá bống Sicyopterus stimpsoni có khả năng “bơi” ngược những thác nước ở quần đảo Hawaii, Mỹ để lên phía thượng nguồn - nơi chúng thực hiện giao phối và duy trì nòi giống.
- Cá mập sống sót sau cuộc chiến với mực khổng lồ Lần đầu tiên các nhà khoa học tìm thấy bằng chứng về cuộc chiến giữa cá mập và một con mực dài hơn 8m tính cả xúc tu dưới Thái Bình Dương.
- Giác hút trên xúc tu bạch tuộc có thể giúp cải tiến kỹ thuật công nghệ Qua quá trình nghiên cứu loài bạch tuộc, các nhà khoa học đã tìm thấy rất nhiều điều thú vị và áp dụng chúng vào khoa học công nghệ, giúp tạo ra những đổi mới đáng ngạc nhiên.
- Găng tay bạch tuộc giúp cầm chắc vật thể dưới nước Các nhà nghiên cứu ở Đại học Công nghệ Virginia phát triển găng tay cho phép thợ lặn cầm nắm chặt người hoặc vật dưới nước, ví dụ khi cứu hộ hoặc trục vớt xác tàu.
- Kẻ đi săn cổ đại bắt mồi bằng siêu giác hút Khác với mực ma cà rồng hiện đại, họ hàng sống trong kỷ Jura của chúng có 8 cánh tay với những giác hút lớn để thao túng con mồi.
- Chế tạo robot có thể di chuyển giống bạch tuộc Loài bạch tuộc có thể lang thang trong lòng đại dương bằng cách sử dụng các giác hút dưới các xúc tu.
- Robot tắc kè Loại robot này có thể leo tường theo phương thẳng đứng, đi qua các gờ lởm chởm của bề mặt xây dựng mà không cần giác hút hoặc chất keo dính ở chân. Vì thế, tuy rất giống nhưng nó giỏi hơn hẳn các loài thằn lằn.