- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Bộ ảnh màu Hà Nội những năm 1970 gợi cảm xúc bồi hồi
Những góc phố thân quen, nhìn là nhận ra liền mang đến cảm xúc mạnh mẽ bởi vẻ bình yên, cổ kính.
- Vì sao lại gọi 1 nghìn là 1k?
Ngày nay, mọi người bắt đầu sử dụng chữ K thay cho đơn vị nghìn nhiều hơn. Lý do là vì sao?
- Điều khiển từ xa hoạt động như thế nào?
Ngày nay, những thiết bị điều khiển từ xa để điều khiển các thiết bị gia đình như ti vi, máy điều hòa, đầu đĩa, các loại đồ chơi ngày càng phổ biến... Thế nhưng chúng hoạt động ra sao?
- Những hiểu biết cần có về ung thư vòm họng
Ung thư vòm họng (vòm họng còn gọi là vòm hầu hay họng trên) là một dạng ung thư xuất phát từ các tế bào biểu mô ở vùng vòm họng (phần cao nhất của họng, có hình vòm).
- Vì sao người bị chó dại cắn cứ đến đám ma là phát dại?
Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), mặc dù chưa có cơ sở khoa học, y học cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới, nhưng theo dân gian và ở góc độ tâm linh thì chuyện người bị chó dại cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang là có.
- Phát hiện sinh vật ngoài trái đất?
Các nhà nghiên cứu Anh đã phát hiện một dạng vật chất đặc biệt ở tầng bình lưu của Trái đất, và hùng hồn tuyên bố rằng con người là hậu duệ của các sinh vật ngoài hành tinh.