gien p21
- Tìm cách làm mọc lại chi cụt ở người Phục hồi hình dạng ban đầu của những chi cụt, xương gãy và các bộ não tổn thương có thể trở thành hiện thực sau khi các nhà khoa học phát hiện một gene đặc biệt.
- Người Nhật có liên hệ về gien với người Peru cổ Người Nhật và những người đã từng định cư ở miền Nam Peru hơn 1.000 năm trước đây có mối quan hệ về gien.
- Virus cũng bị bệnh Ngay cả virus cũng phải gục ngã trước một loại... virus khác, đó là một phát hiện có thể giúp con người giải thích cách chúng thay đổi gien cho nhau và tiến hóa với tốc độ nhanh khủng khiếp.
- Phân tích bộ gen của loài ngũ cốc chịu nhiệt và khô hạn trước nguy cơ biến đổi khí hậu. Khí hậu toàn cầu đang thay đổi, và những biến đổi này đã ảnh hưởng đến nguồn cung cấp và độ an toàn của thực phẩm.
- Vi khuẩn hàn kín bê tông Một nhóm sinh viên Đại học Newcastle, Anh vừa phát triển thành công một loại vi khuẩn có thể tiết ra chất keo đặc biệt hàn kín các vết nứt lại với nhau...
- Uganda nghiên cứu thành công chuối lai cà rốt giàu dinh dưỡng Nhật báo The Star của Nam Phi số ra mới đây đưa tin các nhà khoa học Uganda đã đưa công nghệ sinh học tiến xa thêm một bước khi lai tạo thành công loại chuối giàu vitamin A và sắt, gấp khoảng 4 lần so với chuối tự nhiên. Giống chuối mới cho quả có màu giống màu cà rốt.
- Đưa chuột biến đổi gien vào không gian, một tháng sau nhận kết quả bất ngờ Mới đây, các nhà khoa học cho biết, những "siêu chuột” được biến đổi gien đã duy trì được lượng cơ bắp trong suốt một tháng ở Trạm Vũ trụ Quốc tế.
- Con nhận di truyền từ cha nhiều hơn mẹ Có thể nhiều người trong chúng ta giống mẹ nhiều hơn về ngoại hình nhưng nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ cho rằng chúng ta thường thừa hưởng di truyền từ họ nội nhiều hơn - một nghiên cứu cũng có thêm ý nghĩa quan trọng trong việc trị liệu bệnh tật.
- Nhiễm sắc thể Y biến mất dần, dự báo đàn ông có gene giới tính mới Giới tính của bào thai ở người và động vật có vú được quyết định bởi một gene quy định giới tính đực trên nhiễm sắc thể Y.
- Phát hiện nguyên nhân gây chứng tự kỷ Các nhà khoa học Trung Quốc đã nhận thấy thiếu hoạt động của gien có tên PAK2 có thể dẫn đến sự phát triển của chứng tự kỷ.