giun sao
- Phát hiện bộ ba hành tinh có thể có sự sống Thông qua kính viễn vọng Kepler, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện bộ ba hành tinh ấm giống Trái đất với ít nhất một hành tinh có thể có sự sống.
- Phát hiện hành tinh có sự sống “ẩn nấp” ngay gần Trái đất Mới đây, các nhà thiên văn học đã tìm ra hành tinh có khả năng tạo điều kiện sống cho sinh vật ngoài vũ trụ. Hai hành tinh này nằm cách Trái đất khoảng 4,3 năm ánh sáng, tương đương khoảng 40,6 ngàn tỷ km.
- Phát hiện một loài ếch giun mới ở Việt Nam Các nhà khoa học Nhật Bản và Nga đã phát hiện và công bố một loại ếch giun mới ở Tây Nguyên trên Tạp chí Current Herpetology của Nhật Bản, số 31 năm 2012. Đây cũng là loài ếch giun thứ hai được ghi nhận ở Việt Nam sau một loài ếch giun khác đã được ghi nhận ở miền Bắc.
- Động vật bất tử lộ diện Trong lúc những bộ óc xuất sắc nhất của loài người vẫn đang mải mê tìm kiếm thuốc trường sinh thì có vẻ như một loài động vật có bộ óc cực kỳ đơn giản đã tận hưởng cuộc sống bất tử suốt hàng triệu năm qua.
- Giả sử kích thước của Trái đất là 1cm thì ngôi sao lớn nhất trong vũ trụ có kích thước bao nhiêu? Nếu kích thước của Trái đất chỉ là một viên bi thì kích thước Mặt trời sẽ tương đương với một quả bóng tập yoga và ngôi sao lớn nhất trong vũ trụ có đường kính khiến bạn khó tin.
- Phát hiện vỏ sò trên sao Hỏa Bức ảnh vỏ sò trên bề mặt sao Hỏa do tàu Curiosity của NASA mới chụp đã chứng minh đại dương hành tinh đỏ từng có sự sống.
- Việt Nam sắp đón mưa sao băng lớn nhất năm Đêm 15, rạng sáng 16/12, người dân Việt Nam sẽ có cơ hội quan sát Geminids - trận mưa sao băng lớn nhất năm với tần suất cực điểm lên đến 100 vệt mỗi giờ.
- Lần đầu tiên con người có thể khám phá bí ẩn sâu kín nhất của sao Mộc Vào 4/7/2016 tới đây, nhân loại sẽ tiếp cận sao Mộc ở một cự ly gần nhất từ trước đến nay.
- Đây là cách chúng ta có thể đến Sao Hỏa trong vòng 30 phút Với công nghệ mới này, việc di chuyển trong vũ trụ của loài người sẽ chỉ đơn giản như một cuộc dạo chơi.
- Chỉ cần 110 người để bắt đầu một nền văn minh mới trên sao Hỏa Giáo sư Jean-Marc Salotti, Đại học Bách khoa Quốc gia Bordeaux, cho rằng sự sống phụ thuộc vào khả năng tiếp cận tài nguyên thiên nhiên và yêu cầu về thời gian làm việc của mọi người thấp hơn.