- Vì sao bầu khí quyển phía trên sao Thổ lại rất nóng?
Các nhà thiên văn học đã khám phá ra lý do tại sao bầu khí quyển phía trên của các hành tinh khổng lồ như sao Thổ và sao Mộc lại nóng, mặc dù nó ở cách xa Mặt trời hơn nhiều so với Trái đất.
- Bán hành tinh "sinh ra từ hư không" xé toạc không gian gần Trái đất
Vật thể mang tên Tai Nạn nằm đâu đó giữa trạng thái hành tinh khổng lồ và ngôi sao thất bại được xác định có tuổi đời lên tới 13 tỉ năm, tức đã xuất hiện trong thiên hà của chúng ta từ thuở sơ khai.
- Hôm nay hành tinh có 29 mặt trăng áp sát Trái đất, mắt thường nhìn được
Ngày 15-8, hành tinh khổng lồ sở hữu 29 mặt trăng - trong đó có 2 mặt trăng được NASA cho là có đại dương, oxy và thậm chí sự sống là Enceladus và Dione - đi đến điểm gần Trái Đất nhất.
- NASA công bố ảnh tuyệt đẹp về Sao Thổ
Tàu thăm dò vũ trụ Cassini của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) mới chụp được những bức ảnh tuyệt đẹp về Sao Thổ quay giữa những thiên thạch có nước và bụi. Những hình ảnh mới được công bố cho thấy, Sao Thổ hoạt động trong phạm vi khá rộng bởi nó quay quanh các hành tinh khổng lồ trong hệ Mặt trời.
- Ngoại hành tinh cũng có tầng bình lưu giống Trái Đất
Bằng kính thiên văn vũ trụ Hubble, các nhà khoa học tại NASA đã phát hiện ra tầng bình lưu - một trong những lớp chính của bầu khí quyển Trái Đất, xuất hiện trên một ngoại hành tinh khổng lồ, siêu nóng có tên gọi WASP-33b nằm ở chòm sao Andromeda cách chúng ta 378 năm ánh sáng. Qua phát hiện này, NASA hy vọng sẽ có thêm manh mối về cấu tạo của một hành tinh và cách nó được hình thành.