hành tinh khí khổng lồ
- Phát hiện ngoại hành tinh mới "bị thổi phồng" Các nhà thiên văn học tìm thấy một hành tinh khí khổng lồ quay quanh ngôi sao NGTS-12 cách Trái Đất khoảng 1.473 năm ánh sáng.
- Phát hiện hành tinh chỉ mất 3,2 ngày quay quanh sao chủ Các nhà thiên văn học tìm thấy một ngoại hành tinh kiểu "sao Mộc nóng" quay rất nhanh xung quanh một ngôi sao cách xa 725 năm ánh sáng.
- Phát hiện vật thể nóng nhất vũ trụ, vượt xa mức nhiệt của Mặt trời Nhóm các nhà nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra sao lùn nâu có mức nhiệt vượt xa mức nhiệt do Mặt trời phát ra.
- Phát hiện 2 nơi có kim cương đang rơi từ trên trời xuống Những trận "bão tuyết" lấp lánh, đầy kim cương có thể tương đối phổ biến trên khắp vũ trụ. Riêng trong hệ Mặt Trời, có 2 hành tinh như vậy.
- Phát hiện nguyên tố nặng nhất trên hành tinh "mưa sắt" Các nhà thiên văn học phát hiện nguyên tố nặng bari trong khí quyển của hai hành tinh khí khổng lồ siêu nóng mang tên WASP-76 b và WASP-121.
- Hành tinh khí khổng lồ trữ nước trong mây Phát hiện mới của các nhà thiên văn học chỉ ra một nhóm hành tinh khí khổng lồ ngoài hệ Mặt Trời được bao phủ bởi những đám mây trữ nước.
- Phát hiện "sao Mộc thứ hai" cách Trái đất 17.000 năm ánh sáng Phân tích kho dữ liệu hình ảnh cũ từ kính viễn vọng không gian Kepler tiết lộ một ngoại hành tinh khí khổng lồ rất giống sao Mộc.
- Vì sao không đo được ngày sao Thổ? Kỳ lạ thay, các nhà thiên văn không biết một ngày sao Thổ dài bao nhiêu tiếng, bởi họ không thể khắc phục được trở ngại đối với hành tinh khí khổng lồ này.
- Tàu NASA chụp ảnh nhật thực trên sao Mộc Tàu thăm dò Juno của NASA ghi lại khoảnh khắc mặt trăng Io che khuất Mặt Trời, tạo ra bóng đen trên bề mặt hành tinh khí khổng lồ.
- Hành tinh "có thể chứa sự sống kỳ lạ" đầy… mưa đá bốc mùi Hành tinh khí khổng lồ của Hệ Mặt Trời, nơi NASA từng tuyên bố là có nước, giàu oxy và có thể chứa dạng sự sống kỳ lạ, vừa được phát hiện đang đổ mưa đá giàu amoniac.