hành tinh ngoại
- Thời tiết khắc nghiệt trên các hành tinh ngoài vũ trụ Mưa thủy tinh, siêu bão hay nhiệt độ thay đổi chóng mặt là ba trong những hiện tượng đặc biệt xảy ra trên các hành tinh ngoài không gian.
- Kinh ngạc hành tinh ngoại lai mới trong cụm sao tổ ong Có hai hành tinh ngoại lai mới lần lượt có tên là EPIC 211964830b và c bất ngờ lọt vào tầm quan sát của giới khoa học.
- Phát hiện "vật liệu Trái đất" ở 18 hệ thống hành tinh khác Phát hiện mới cung cấp thêm nhiều hiểu biết về sự hình thành các hành tinh và giúp con người có thêm cơ hội tìm thấy những thế giới giống Trái đất.
- Hàng loạt hành tinh quái dị có mây… nhôm và mưa titan Nhóm khoa học gia từ Canada, Anh và Mỹ đã tìm ra những dạng Sao Mộc nóng kỳ dị ngoài Hệ Mặt trời – những hành tinh khổng lồ, chết chóc, mây và mưa đầy kim loại.
- Việt Nam đón hiện tượng thiên văn thế kỷ Hiện tượng thiên văn có tên là Venus transit diễn ra vào ngày 6/6. Hầu hết các nơi trên thế giới từ châu Mỹ, châu Á, châu Âu tới châu Phi đều quan sát được. Trên thế giới, phần lớn của châu Á và châu Âu thấy hiện tượng vào sáng ngày 6/6 khi mặt trời vừa ló rạng ở phía đông
- Trung Quốc phóng kính viễn vọng tầm nhìn rộng gấp 300 lần Hubble Trung Quốc một lần nữa thể hiện tham vọng chinh phục không gian với kế hoạch phóng kính viễn vọng tầm nhìn rộng gấp 300 lần Hubble cùng với trạm vũ trụ Thiên cung-3 vào năm 2022.
- Phát hiện ngoại hành tinh đầu tiên chứa heli Nhóm nghiên cứu đã sử dụng Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA để quan sát ngoại hành tinh WASP-107b.
- Có bao nhiêu hành tinh bên ngoài Hệ Mặt trời? Đây là một câu hỏi mà loài người đã băn khoăn hàng nghìn năm nay nhưng chưa có câu trả lời chính xác.
- Phát hiện một "Trái đất khác" cách chúng ta chỉ 72 năm ánh sáng Một nhóm các nhà thiên văn học đến từ Mỹ và Nhật Bản đã tìm thấy một hành tinh mới giống Trái đất, quay quanh một ngôi sao lùn đỏ rất mát.
- Tìm được sao lùn nâu nguội nhất Các kính thiên văn của NASA đã tìm được một ngôi sao lùn nâu thuộc dạng nguội nhất từ trước đến nay. Nhiệt độ bề mặt ngôi sao này ngang bằng với Bắc Cực.