hóa thạch Khủng long
- Loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu Hóa thạch khủng long tìm thấy ở Bồ Đào Nha có niên đại 150 triệu năm và được xác định là loài khủng long ăn thịt lớn nhất ở châu Âu.
- Khám phá khủng long "bọc thép" chưa từng được biết đến Một phát hiện hóa thạch khủng long mới tại Tây Ban Nha vừa qua đã dẫn đến một khám phá vô cùng bất ngờ: Nó không chỉ là loài chưa từng được phát hiện trước đây, mà còn là một thế hệ khủng long mới.
- Bằng chứng đầu tiên về khủng long “bay” ăn thịt chim Các nhà cổ sinh vật học đã tìm thấy hóa thạch của chim được “bảo quản” trong dạ dày của một con khủng long. Đây là bằng chứng đầu tiên cho thấy rằng chim cũng là một con mồi của khủng long và thời kỳ đó thì thế giới là nơi nguy hiểm cho các loài chim.
- Cá sấu săn khủng long Các nhà khoa học Mỹ vừa tìm được chứng cứ về sự tồn tại của một loài khủng long chuyên ăn thực vật, và là "món nhắm" ưa thích của các cá sấu tiền sử.
- Thám hiểm Nam Cực, phát hiện 1 tấn hoá thạch khủng long Một nhóm 12 nhà khoa học đến từ Mỹ, Úc và Nam Phi đã phát hiện hơn 1 tấn hoá thạch khủng long trong chuyển thám hiểm đến hòn đảo hẻo lánh James Ross ở Nam Cực.
- Phát hiện mới có thể giúp giải thích vì sao khủng long T-Rex có cánh tay rất nhỏ Vì sao khủng long T-Rex lại có 2 cánh tay không phát triển vẫn là câu hỏi mà các nhà khoa học đang đi tìm lời giải đáp.
- 66 triệu năm trước các loài thú mới là ông chủ của Trái đất này Nghiên cứu mới cho rằng trước khi khủng long tuyệt chủng, các loài thú đã phát triển rất thịnh vượng.
- Tranh cãi về loài khủng long chưa từng tồn tại 67 triệu năm trước, một con khủng long chết và biến thành hóa thạch, gây ra một cuộc tranh cãi trong nhiều năm gần đây.
- Phát hiện 2 loài khủng long mới làm đau đầu các nhà khảo cổ Với những đặc điểm kì lạ, loài khủng long mới này khiến các nhà khảo cổ tự hỏi về công dụng của bộ phận thừa ấy.
- Khủng long "ma cà rồng" ở châu Phi Một loài khủng long nhỏ sống cách đây 200 triệu năm sở hữu những răng nanh như ma cà rồng, mỏ như vẹt và lông cứng như nhím.